Bài 37. Tảo
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Minh Diễm |
Ngày 23/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Tảo thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
Tảo xoắn sống ở đâu ?
?
Ta có thể nhận biết tảo xoắn bằng cách nào ?
?
- Tảo xoắn là những sợi màu lục tươi, mảnh như tơ, sờ tay vào thấy trơn, nhớt.
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
Tảo xoắn có hình dạng như thế nào ?
?
- Cơ thể tảo xoắn có dạng sợi bao gồm nhiều tế bào.
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
Nhận xét hình dạng tế bào tảo xoắn ?
?
- Mỗi tế bào có hình chữ nhật cấu tạo gồm: nhân, vách tế bào, thể màu có chứa diệp lục.
- Cơ thể tảo xoắn có dạng sợi bao gồm nhiều tế bào.
Mỗi tế bào tảo xoắn cấu tạo như thế nào ?
?
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
Vì sao tảo xoắn có màu lục ?
?
- Do tế bào tảo xoắn có thể màu chứa chất diệp lục (khác với hạt diệp lục trong lá cây)
- Mỗi tế bào có hình chữ nhật cấu tạo gồm: nhân, vách tế bào, thể màu có chứa diệp lục.
- Cơ thể tảo xoắn có dạng sợi bao gồm nhiều tế bào.
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
Tảo xoắn sinh sản bằng cách nào ?
?
Sợi tảo xoắn
- Hình thức sinh sản: sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp.
- Mỗi tế bào có hình chữ nhật cấu tạo gồm: nhân, vách tế bào, thể màu có chứa diệp lục.
- Cơ thể tảo xoắn có dạng sợi bao gồm nhiều tế bào.
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
Em có nhận xét gì về hình dạng của rong mơ ?
?
So sánh hình dạng ngoài của rong mơ so với cây có hoa ?
?
X
X
X
X
Giá bám
X
Giống thân
Giống lá
Giống quả
(phao nổi)
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
Vậy, rong mơ có phải là một cây không? Vì sao ?
?
- Rong mơ có hình dạng giống một cây nhưng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
Rong mơ có màu gì? Vì sao ?
?
Rong mơ sinh sản bằng cách nào ?
?
- Hình thức sinh sản: sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính.
- Rong mơ có hình dạng giống một cây nhưng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
2) Một vài tảo khác thường gặp:
Cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ có gì giống và khác nhau ?
?
a) Tảo đơn bào
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
2) Một vài tảo khác thường gặp:
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
a) Tảo đơn bào
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
2) Một vài tảo khác thường gặp:
b) Tảo đa bào
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
a) Tảo đơn bào
Tảo vòng
Rau câu
Rau diếp biển
Tảo sừng hươu
Tảo cát
Tảo lục
TẢO ĐƠN BÀO
TẢO ĐA BÀO
Rong nho
Tảo dù
Tảo Laurencia
Tảo nâu
Rong mơ
Tảo xoắn
Rau câu
Tảo lục
Hãy so sánh để tìm ra điểm giống nhau về cấu tạo và môi trường sống của tảo.
▼
Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước, màu sắc của các loại tảo?
?
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
2) Một vài tảo khác thường gặp:
b) Tảo đa bào
- Cơ thể gồm 1 hoặc nhiều tế bào, có màu sắc khác nhau nhưng đều có diệp lục; chưa có rễ, thân, lá thật sự; hầu hết tảo sống ở nước.
Đặc điểm chung của tảo là gì ?
?
-> Tảo tập hợp thành nhóm Thực vật bậc thấp.
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
a) Tảo đơn bào
* Đặc điểm chung:
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
3) Vai trò của tảo:
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
2) Một vài tảo khác thường gặp:
(4)
Vai trò
của tảo
(1)
(2)
(3)
(5)
(6)
Nuôi tảo để sản xuất nhiên liệu
(tây nam Colorado)
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
Hãy cho biết vai trò của Tảo đối với các sinh vật khác và đối với đời sống con người ?
?
Cung cấp oxi, thức ăn cho các động vật ở nước.
3) Vai trò của tảo:
Làm thức ăn cho người và gia súc.
Làm thuốc, phân bón, hồ, giấy…
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
2) Một vài tảo khác thường gặp:
Ngoài những lợi ích trên, có trường hợp nào tảo có thể gây hại không ?
?
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
2) Một vài tảo khác thường gặp:
3) Vai trò của tảo:
Cung cấp oxi, thức ăn cho các động vật ở nước
Làm thức ăn cho người và gia súc.
Làm thuốc, phân bón, hồ, giấy…
Một số trường hợp tảo có thể gây hại. Ví dụ: Hiện tượng “nước nở hoa”, “Thủy triều đỏ”…
Hiện tượng “Thủy triều đỏ”
Tảo độc làm chết cá
Tảo dày đặc trong ao
Câu 2:
Câu 3:
BÀI TẬP
Câu 1:
Tảo là thực vật bậc thấp vì:
A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
B. Cơ thể có cấu tạo đa bào
C. Sống ở nước
D. Chưa có rễ, thân, lá thật sự.
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
?
BÀI TẬP
Nêu cấu tạo tế bào tảo.
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
?
BÀI TẬP
Vai trò của tảo là:
A. Làm thức ăn cho người và gia súc
B. Cung cấp oxi, thức ăn cho động vật ở nước.
C. Một số trường hợp tảo có thể gây hại.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
?
BÀI TẬP
- Trả lời các câu hỏi SGK trang 125.
- Chuẩn bị bài 38: "Rêu - Cây rêu":
+ Đọc bài, tìm hiểu cấu tạo của rêu, so sánh với cấu tạo của tảo.
+ Chuẩn bị mẫu vật: cây rêu tường hoặc rêu đất (nơi ẩm).
DẶN DÒ
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
Tảo xoắn sống ở đâu ?
?
Ta có thể nhận biết tảo xoắn bằng cách nào ?
?
- Tảo xoắn là những sợi màu lục tươi, mảnh như tơ, sờ tay vào thấy trơn, nhớt.
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
Tảo xoắn có hình dạng như thế nào ?
?
- Cơ thể tảo xoắn có dạng sợi bao gồm nhiều tế bào.
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
Nhận xét hình dạng tế bào tảo xoắn ?
?
- Mỗi tế bào có hình chữ nhật cấu tạo gồm: nhân, vách tế bào, thể màu có chứa diệp lục.
- Cơ thể tảo xoắn có dạng sợi bao gồm nhiều tế bào.
Mỗi tế bào tảo xoắn cấu tạo như thế nào ?
?
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
Vì sao tảo xoắn có màu lục ?
?
- Do tế bào tảo xoắn có thể màu chứa chất diệp lục (khác với hạt diệp lục trong lá cây)
- Mỗi tế bào có hình chữ nhật cấu tạo gồm: nhân, vách tế bào, thể màu có chứa diệp lục.
- Cơ thể tảo xoắn có dạng sợi bao gồm nhiều tế bào.
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
Tảo xoắn sinh sản bằng cách nào ?
?
Sợi tảo xoắn
- Hình thức sinh sản: sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp.
- Mỗi tế bào có hình chữ nhật cấu tạo gồm: nhân, vách tế bào, thể màu có chứa diệp lục.
- Cơ thể tảo xoắn có dạng sợi bao gồm nhiều tế bào.
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
Em có nhận xét gì về hình dạng của rong mơ ?
?
So sánh hình dạng ngoài của rong mơ so với cây có hoa ?
?
X
X
X
X
Giá bám
X
Giống thân
Giống lá
Giống quả
(phao nổi)
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
Vậy, rong mơ có phải là một cây không? Vì sao ?
?
- Rong mơ có hình dạng giống một cây nhưng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
Rong mơ có màu gì? Vì sao ?
?
Rong mơ sinh sản bằng cách nào ?
?
- Hình thức sinh sản: sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính.
- Rong mơ có hình dạng giống một cây nhưng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
2) Một vài tảo khác thường gặp:
Cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ có gì giống và khác nhau ?
?
a) Tảo đơn bào
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
2) Một vài tảo khác thường gặp:
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
a) Tảo đơn bào
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
2) Một vài tảo khác thường gặp:
b) Tảo đa bào
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
a) Tảo đơn bào
Tảo vòng
Rau câu
Rau diếp biển
Tảo sừng hươu
Tảo cát
Tảo lục
TẢO ĐƠN BÀO
TẢO ĐA BÀO
Rong nho
Tảo dù
Tảo Laurencia
Tảo nâu
Rong mơ
Tảo xoắn
Rau câu
Tảo lục
Hãy so sánh để tìm ra điểm giống nhau về cấu tạo và môi trường sống của tảo.
▼
Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước, màu sắc của các loại tảo?
?
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
2) Một vài tảo khác thường gặp:
b) Tảo đa bào
- Cơ thể gồm 1 hoặc nhiều tế bào, có màu sắc khác nhau nhưng đều có diệp lục; chưa có rễ, thân, lá thật sự; hầu hết tảo sống ở nước.
Đặc điểm chung của tảo là gì ?
?
-> Tảo tập hợp thành nhóm Thực vật bậc thấp.
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
a) Tảo đơn bào
* Đặc điểm chung:
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
3) Vai trò của tảo:
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
2) Một vài tảo khác thường gặp:
(4)
Vai trò
của tảo
(1)
(2)
(3)
(5)
(6)
Nuôi tảo để sản xuất nhiên liệu
(tây nam Colorado)
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
Hãy cho biết vai trò của Tảo đối với các sinh vật khác và đối với đời sống con người ?
?
Cung cấp oxi, thức ăn cho các động vật ở nước.
3) Vai trò của tảo:
Làm thức ăn cho người và gia súc.
Làm thuốc, phân bón, hồ, giấy…
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
2) Một vài tảo khác thường gặp:
Ngoài những lợi ích trên, có trường hợp nào tảo có thể gây hại không ?
?
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
1) Cấu tạo của tảo:
a) Quan sát tảo xoắn:
(tảo nước ngọt)
b) Quan sát rong mơ:
(tảo nước mặn)
2) Một vài tảo khác thường gặp:
3) Vai trò của tảo:
Cung cấp oxi, thức ăn cho các động vật ở nước
Làm thức ăn cho người và gia súc.
Làm thuốc, phân bón, hồ, giấy…
Một số trường hợp tảo có thể gây hại. Ví dụ: Hiện tượng “nước nở hoa”, “Thủy triều đỏ”…
Hiện tượng “Thủy triều đỏ”
Tảo độc làm chết cá
Tảo dày đặc trong ao
Câu 2:
Câu 3:
BÀI TẬP
Câu 1:
Tảo là thực vật bậc thấp vì:
A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
B. Cơ thể có cấu tạo đa bào
C. Sống ở nước
D. Chưa có rễ, thân, lá thật sự.
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
?
BÀI TẬP
Nêu cấu tạo tế bào tảo.
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
?
BÀI TẬP
Vai trò của tảo là:
A. Làm thức ăn cho người và gia súc
B. Cung cấp oxi, thức ăn cho động vật ở nước.
C. Một số trường hợp tảo có thể gây hại.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
?
BÀI TẬP
- Trả lời các câu hỏi SGK trang 125.
- Chuẩn bị bài 38: "Rêu - Cây rêu":
+ Đọc bài, tìm hiểu cấu tạo của rêu, so sánh với cấu tạo của tảo.
+ Chuẩn bị mẫu vật: cây rêu tường hoặc rêu đất (nơi ẩm).
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Minh Diễm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)