Bài 37. Tảo
Chia sẻ bởi Đinh Thị Lệ Hoa |
Ngày 23/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Tảo thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Các cây sống trong môi trường nước có những đặc điểm hình thái như thế nào?
- Các cây sống trong nước:
+ Lá chìm trong nước: rất hẹp, dài
+ Lá nổi trên mặt nước: phiến lá rộng, mặt
trên lá không thấm nước.
- Các cây sống trôi nổi trên mặt nước: có rễ hoặc
thân hoặc lá phình xốp, chứa khí có tác dụng như
phao.
?
Trả lời:
Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT
1. Tảo
2. Rêu
3. Quyết
4. Hạt trần
5. Hạt kín
Tiết 46:
Bài 37: TẢO
Thực vật bậc cao
Tảo xoắn sống ở đâu, đặc điểm nhận dạng tảo xoắn trong tự nhiên?
Tảo xoắn sống ở mương, rãnh, ruộng lúa nước,… tạo thành các búi sợi màu lục tươi, mảnh như tơ, sờ tay vào thấy trơn, nhớt.
1. Cấu tạo của tảo
a) Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt)
? Tảo xoắn có hình dạng, màu sắc như thế nào?
? Sợi tảo có cấu trúc như thế nào?
? Cấu tạo trong tế bào tảo xoắn có đặc điểm điển hình nào?
Thể màu
Vách TB
Nhân
Tảo xoắn sinh sản như thế nào?
Tảo xoắn sinh sản bằng hai cách:
+ Sinh sản sinh dưỡng
+ Tiếp hợp: Hai tế bào của hai sợi tảo gần nhau kết
hợp với nhau tạo thành hợp tử, phát triển thành
sợi tảo mới.
b) Quan sát rong mơ (tảo nước mặn)
Rong mơ sống ở đâu?
Nhận xét về màu sắc, hình dạng của rong mơ?
So sánh rong mơ với một cây có hoa?
Bảng so sánh một cây có hoa và rong mơ:
+ (có)
Giá bám
+
+
+
+
Giống thân
Giống lá
- (không có)
Giống quả (phao nổi)
Từ bảng so sánh, em có kết luận gì về rong mơ?
Rong mơ so với cây hạt kín chỉ giống về hình thức nhưng khác về căn bản.
Ở rong mơ chưa có rễ thân lá,… thật sự, chưa có sự phân hóa thành các mô, chưa có mạch dẫn (do đó rong mơ phải sống dưới nước).
Rong mơ sinh sản bằng những hình thức nào?
Rong mơ sinh sản bằng hai hình thức :
+ Sinh sản sinh dưỡng
+ Sinh sản hữu tính.
2. Một vài tảo khác thường gặp
a) Tảo đơn bào:
Tảo lục đơn bào
Tảo vòng
(ở nước ngọt)
Rau diếp biển
Rau câu
Tảo sừng hươu
(Tảo nước mặn)
b) Tảo đa bào:
* Tảo được xếp vào thành nhóm thực vật bậc thấp,
vì:
Tảo được xếp vào thành nhóm thực vật bậc thấp, vì sao?
Tảo rất đa dạng. Sự đa dạng của tảo được thể hiện như thế nào?
- Hình dạng khác nhau
- Màu sắc khác nhau
- Kích thước khác nhau
* Tảo rất đa dạng:
- Chưa có rễ, thân, lá thật sự.
- Cơ thể chưa phân hóa thành các mô, chưa có mạch
dẫn.
Từ cách dinh dưỡng, tảo đem lại lợi ích gì?
3. Vai trò của tảo
Tảo dinh dưỡng bằng cách nào?
Một hệ thống hồ nuôi tảo Spirulina
Thực phẩm chức năng Spirulina
Thu hoạch rong mơ
Một số tảo có hại:
Thủy triều đỏ
Thủy triều đỏ gây chết ngao nuôi
Nước nở hoa
Tảo là những thực vật ……………mà cơ thể gồm ………… hoặc …………tế bào, cấu tạo rất ……………, có màu sắc ………………và luôn luôn có ………… … . Hầu hết tảo sống ở…… .
…(1)……
bậc thấp
Em hãy chọn từ thích hợp điền vào các chỗ trống trong đoạn viết sau:
…(2)…
…(3)…
…(6)……..
…(4)………
một
nhiều
…(5)……..
…(7)…
đơn giản
khác nhau
nước
chất diệp lục
Tóm tắt:
Loài tảo này được gọi là “Tảo xoắn”, vì:
Nó có dạng sợi xoắn kiểu như lò xo
Nhân tế bào xoắn kiểu như lò xo
Nó có thể màu trong tế bào hình dải, xếp xoắn kiểu như lò xo
A.
B.
C.
S
S
Đ
Không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự, vì:
Rong mơ có màu nâu
Rong mơ chỉ sống được ở dưới nước
Rong mơ chưa có rễ thân lá thật sự, chưa phân hóa thành các mô
A.
C.
B.
S
S
Đ
TẢO
Cấu tạo
Một số loài khác
Vai trò
Tảo xoắn
Rong mơ
Tảo đơn bào
Tảo đa bào
Có ích
Có hại
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Trả lời câu hỏi và đọc mục “Em có biết” SGK trang 125.
- Xem trước bài tiếp theo: Bài 38. Rêu – cây rêu.
- Chuẩn bị vật mẫu: Một đám rêu tường (vách tường, trên đá, trên đất ẩm, … )
Các cây sống trong môi trường nước có những đặc điểm hình thái như thế nào?
- Các cây sống trong nước:
+ Lá chìm trong nước: rất hẹp, dài
+ Lá nổi trên mặt nước: phiến lá rộng, mặt
trên lá không thấm nước.
- Các cây sống trôi nổi trên mặt nước: có rễ hoặc
thân hoặc lá phình xốp, chứa khí có tác dụng như
phao.
?
Trả lời:
Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT
1. Tảo
2. Rêu
3. Quyết
4. Hạt trần
5. Hạt kín
Tiết 46:
Bài 37: TẢO
Thực vật bậc cao
Tảo xoắn sống ở đâu, đặc điểm nhận dạng tảo xoắn trong tự nhiên?
Tảo xoắn sống ở mương, rãnh, ruộng lúa nước,… tạo thành các búi sợi màu lục tươi, mảnh như tơ, sờ tay vào thấy trơn, nhớt.
1. Cấu tạo của tảo
a) Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt)
? Tảo xoắn có hình dạng, màu sắc như thế nào?
? Sợi tảo có cấu trúc như thế nào?
? Cấu tạo trong tế bào tảo xoắn có đặc điểm điển hình nào?
Thể màu
Vách TB
Nhân
Tảo xoắn sinh sản như thế nào?
Tảo xoắn sinh sản bằng hai cách:
+ Sinh sản sinh dưỡng
+ Tiếp hợp: Hai tế bào của hai sợi tảo gần nhau kết
hợp với nhau tạo thành hợp tử, phát triển thành
sợi tảo mới.
b) Quan sát rong mơ (tảo nước mặn)
Rong mơ sống ở đâu?
Nhận xét về màu sắc, hình dạng của rong mơ?
So sánh rong mơ với một cây có hoa?
Bảng so sánh một cây có hoa và rong mơ:
+ (có)
Giá bám
+
+
+
+
Giống thân
Giống lá
- (không có)
Giống quả (phao nổi)
Từ bảng so sánh, em có kết luận gì về rong mơ?
Rong mơ so với cây hạt kín chỉ giống về hình thức nhưng khác về căn bản.
Ở rong mơ chưa có rễ thân lá,… thật sự, chưa có sự phân hóa thành các mô, chưa có mạch dẫn (do đó rong mơ phải sống dưới nước).
Rong mơ sinh sản bằng những hình thức nào?
Rong mơ sinh sản bằng hai hình thức :
+ Sinh sản sinh dưỡng
+ Sinh sản hữu tính.
2. Một vài tảo khác thường gặp
a) Tảo đơn bào:
Tảo lục đơn bào
Tảo vòng
(ở nước ngọt)
Rau diếp biển
Rau câu
Tảo sừng hươu
(Tảo nước mặn)
b) Tảo đa bào:
* Tảo được xếp vào thành nhóm thực vật bậc thấp,
vì:
Tảo được xếp vào thành nhóm thực vật bậc thấp, vì sao?
Tảo rất đa dạng. Sự đa dạng của tảo được thể hiện như thế nào?
- Hình dạng khác nhau
- Màu sắc khác nhau
- Kích thước khác nhau
* Tảo rất đa dạng:
- Chưa có rễ, thân, lá thật sự.
- Cơ thể chưa phân hóa thành các mô, chưa có mạch
dẫn.
Từ cách dinh dưỡng, tảo đem lại lợi ích gì?
3. Vai trò của tảo
Tảo dinh dưỡng bằng cách nào?
Một hệ thống hồ nuôi tảo Spirulina
Thực phẩm chức năng Spirulina
Thu hoạch rong mơ
Một số tảo có hại:
Thủy triều đỏ
Thủy triều đỏ gây chết ngao nuôi
Nước nở hoa
Tảo là những thực vật ……………mà cơ thể gồm ………… hoặc …………tế bào, cấu tạo rất ……………, có màu sắc ………………và luôn luôn có ………… … . Hầu hết tảo sống ở…… .
…(1)……
bậc thấp
Em hãy chọn từ thích hợp điền vào các chỗ trống trong đoạn viết sau:
…(2)…
…(3)…
…(6)……..
…(4)………
một
nhiều
…(5)……..
…(7)…
đơn giản
khác nhau
nước
chất diệp lục
Tóm tắt:
Loài tảo này được gọi là “Tảo xoắn”, vì:
Nó có dạng sợi xoắn kiểu như lò xo
Nhân tế bào xoắn kiểu như lò xo
Nó có thể màu trong tế bào hình dải, xếp xoắn kiểu như lò xo
A.
B.
C.
S
S
Đ
Không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự, vì:
Rong mơ có màu nâu
Rong mơ chỉ sống được ở dưới nước
Rong mơ chưa có rễ thân lá thật sự, chưa phân hóa thành các mô
A.
C.
B.
S
S
Đ
TẢO
Cấu tạo
Một số loài khác
Vai trò
Tảo xoắn
Rong mơ
Tảo đơn bào
Tảo đa bào
Có ích
Có hại
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Trả lời câu hỏi và đọc mục “Em có biết” SGK trang 125.
- Xem trước bài tiếp theo: Bài 38. Rêu – cây rêu.
- Chuẩn bị vật mẫu: Một đám rêu tường (vách tường, trên đá, trên đất ẩm, … )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Lệ Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)