Bài 37. Tảo
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hồng Chín |
Ngày 23/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Tảo thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
PGD – ĐT GIA BÌNH
TRƯỜNG THCS GIANG SƠN
MÔN SINH HỌC
LỚP 6
1. Tảo Thực vật bậc thấp
2. Rêu – Cây rêu
3. Quyết – Cây dương xỉ
4. Hạt trần – Cây thông
5. Hạt kín
Thực vật bậc cao
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TIẾT 45: TẢO
1. Cấu tạo tảo xoắn
Nơi sống của tảo xoắn
1. Cấu tạo tảo xoắn( tảo nước ngọt)
a) Quan sát tảo xoắn
1. Em có nhận xét gì về màu sắc, hình dạng, cấu tạo của tảo xoắn?
Cơ thể có dạng sợi, màu xanh lục, trơn, nhớt gồm nhiều tế bào hình chữ nhật xếp nối tiếp nhau.
Tế bào gồm: Vách tế bào, nhân và thể màu chứa diệp lục màu xanh.
a. Quan sát tảo xoắn: (tảo nước ngọt)
Sợi tảo xoắn mẹ
Sinh sản của tảo xoắn
* Đứt đoạn
Các đoạn tảo xoắn con
* Tiếp hợp
Tảo xoắn sinh sản như thế nào?
- Sinh sản:
+ Sinh dưỡng bằng cách đứt đoạn.
+ Kết hợp hai tế bào thành hợp tử cho ra sơi tảo mới.
b) Quan sát rong mơ( tảo nước mặn)
Sống ở biển thành từng đám, bám vào đá hoặc san hô.
- Rong mơ sống ở đâu?
Rong mơ
Dừa cạn
X
X
X
X
Giá bám
X
Giống thân
Giống lá
Giống quả
(phao nổi)
Đọc thông tin trong sgk/ 124 và trả lời câu hỏi:
Rong mơ sinh sản bằng hình thức nào?
Sinh sản sinh dưỡng, sinh sản hữu tính
Em hãy rút ra nhận xét đặc điểm
của rong mơ về:
- Màu sắc ?
- Hình dạng ngoài
Tại sao rong mơ có màu nâu ?
Hình thức sinh sản ?
- Rong mơ có màu nâu.
Cơ thể có hình dạng gần giống
cây xanh có hoa.
Cấu tạo tế bào ngoài chất diệp lục
còn có chất phụ màu nâu.
Ngoài sinh sản sinh dưỡng rong mơ
còn sinh sản hữu tính.
Rong mơ
- Đặc điểm giống nhau giữa tảo xoắn và rong mơ:
- Sống ở nước.
- Cơ thể gồm nhiều tế bào, chưa phân hóa mô
- Có màu sắc khác nhau nhưng luôn có chất diệp lục.
- Sinh sản sinh dưỡng hoặc sinh sản hữu tính
KẾT LUẬN CHUNG:
* Đặc điểm chung của tảo:
- Tảo là thực vật bậc thấp vì:
+ Hầu hết sống ở nước.
+ Cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, chưa phân hóa mô
+ Có màu sắc khác nhau nhưng luôn có chất diệp lục.
+ Sinh sản sinh dưỡng hoặc sinh sản hữu tính
Tảo tiểu cầu
Tảo silic
Tảo vòng
Rau diếp biển
Tảo sừng hươu
Rau câu
(Tảo nước mặn)
(Tảo nước ngọt)
Tảo xanh
2. Một vài tảo khác thường gặp
Một số loại tảo đỏ
Một số loại tảo xanh
Vai trò
của tảo
1. Có lợi:
+ Cung cấp oxi và làm thức ăn cho động vật nhỏ ở nước.
+ Một số tảo cung cấp thức ăn cho người, gia súc, làm thuốc, phân bón,…
III. Vai trò của tảo:
- Tảo có vai trò gì trong tự nhiên và với con người?
Tảo có thể sống ở mọi nơi và hấp thụ rất nhiều khí CO2 cung cấp O2 cho các sinh vật
Vai trò có lợi:
Tảo làm thức ăn cho một số loài cá
Thạch rau câu
Một số tảo đơn bào sinh sản quá nhanh gây hiện tượng “nước nở hoa” – “Thủy triều đỏ”: khi chết làm cho nước bị nhiễm bẩn làm chết cá.
Thảm họa "thủy triều đỏ" ở Bình Thuận trung tuần tháng 7/2002 tạo thành vùng thủy triều đỏ rộng khoảng hơn 40km2, làm khoảng 90% sinh vật trong vùng triều, kể cả cá, tôm trong các lồng, bè bị tiêu diệt; môi trường bị ô nhiễm nặng, mấy tháng sau mới hồi phục. "Thủy triều đỏ" cũng đã khiến 82 người phải nhập viện nguyên nhân là một loài tảo xanh lam "nở hoa", tiết độc tố vào nước biển.
C4. Tảo có hại không? Khi nào thì chúng gây hại?
Tảo xoắn quấn quanh gốc lúa
làm lúa khó đẻ nhánh
Có hại:
+ Một số tảo đơn bào sinh sản nhanh làm “nước nở hoa” khi chết làm cho nước bị nhiễm bẩn, làm cá chết.
+ Tảo xoắn, tảo vòng sống trong ruộng lúa làm lúa khó đẻ nhánh.
Bài tập
1. Đánh dấu X vào cho ý trả lời đúng trong câu sau:
Tảo là thực vật bậc thấp vì:
a. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
b. Sống ở nước.
c. Chưa có thân, rễ, lá thật.
2. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
Đặc điểm cấu tạo của rong mơ là:
a. Cơ thể đơn bào, ngoài chất diệp lục còn có sắc tố phụ màu nâu, sinh sản hữu tính.
b. Cơ thể đao bào, dạng cành cây, ngoài chất diệp lục còn có sắc tố phụ màu nâu, sinh sản sinh dưỡng hoặc hữu tính.
c. Cơ thể dạng cành cây, có sắc tố phụ màu nâu, sinh sản sinh dưỡng
X
X
Câu 3. Những loài tảo nào dưới đây sống ở nước mặn?
Rong mơ, rau câu, tảo sừng hươu
Rong mơ, tảo xoắn, tảo vòng
Rau diếp biển, tảo tiểu cầu, tảo xoắn
Tảo vòng, tảo nâu, rau câu
Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng về mức độ tổ chức cơ thể của tảo
Đơn bào
Đa bào, chưa phân hóa thành rễ, thân, lá
Đa bào, đã phân hóa thành rễ, thân, lá
Cả A và B
TRƯỜNG THCS GIANG SƠN
MÔN SINH HỌC
LỚP 6
1. Tảo Thực vật bậc thấp
2. Rêu – Cây rêu
3. Quyết – Cây dương xỉ
4. Hạt trần – Cây thông
5. Hạt kín
Thực vật bậc cao
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TIẾT 45: TẢO
1. Cấu tạo tảo xoắn
Nơi sống của tảo xoắn
1. Cấu tạo tảo xoắn( tảo nước ngọt)
a) Quan sát tảo xoắn
1. Em có nhận xét gì về màu sắc, hình dạng, cấu tạo của tảo xoắn?
Cơ thể có dạng sợi, màu xanh lục, trơn, nhớt gồm nhiều tế bào hình chữ nhật xếp nối tiếp nhau.
Tế bào gồm: Vách tế bào, nhân và thể màu chứa diệp lục màu xanh.
a. Quan sát tảo xoắn: (tảo nước ngọt)
Sợi tảo xoắn mẹ
Sinh sản của tảo xoắn
* Đứt đoạn
Các đoạn tảo xoắn con
* Tiếp hợp
Tảo xoắn sinh sản như thế nào?
- Sinh sản:
+ Sinh dưỡng bằng cách đứt đoạn.
+ Kết hợp hai tế bào thành hợp tử cho ra sơi tảo mới.
b) Quan sát rong mơ( tảo nước mặn)
Sống ở biển thành từng đám, bám vào đá hoặc san hô.
- Rong mơ sống ở đâu?
Rong mơ
Dừa cạn
X
X
X
X
Giá bám
X
Giống thân
Giống lá
Giống quả
(phao nổi)
Đọc thông tin trong sgk/ 124 và trả lời câu hỏi:
Rong mơ sinh sản bằng hình thức nào?
Sinh sản sinh dưỡng, sinh sản hữu tính
Em hãy rút ra nhận xét đặc điểm
của rong mơ về:
- Màu sắc ?
- Hình dạng ngoài
Tại sao rong mơ có màu nâu ?
Hình thức sinh sản ?
- Rong mơ có màu nâu.
Cơ thể có hình dạng gần giống
cây xanh có hoa.
Cấu tạo tế bào ngoài chất diệp lục
còn có chất phụ màu nâu.
Ngoài sinh sản sinh dưỡng rong mơ
còn sinh sản hữu tính.
Rong mơ
- Đặc điểm giống nhau giữa tảo xoắn và rong mơ:
- Sống ở nước.
- Cơ thể gồm nhiều tế bào, chưa phân hóa mô
- Có màu sắc khác nhau nhưng luôn có chất diệp lục.
- Sinh sản sinh dưỡng hoặc sinh sản hữu tính
KẾT LUẬN CHUNG:
* Đặc điểm chung của tảo:
- Tảo là thực vật bậc thấp vì:
+ Hầu hết sống ở nước.
+ Cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, chưa phân hóa mô
+ Có màu sắc khác nhau nhưng luôn có chất diệp lục.
+ Sinh sản sinh dưỡng hoặc sinh sản hữu tính
Tảo tiểu cầu
Tảo silic
Tảo vòng
Rau diếp biển
Tảo sừng hươu
Rau câu
(Tảo nước mặn)
(Tảo nước ngọt)
Tảo xanh
2. Một vài tảo khác thường gặp
Một số loại tảo đỏ
Một số loại tảo xanh
Vai trò
của tảo
1. Có lợi:
+ Cung cấp oxi và làm thức ăn cho động vật nhỏ ở nước.
+ Một số tảo cung cấp thức ăn cho người, gia súc, làm thuốc, phân bón,…
III. Vai trò của tảo:
- Tảo có vai trò gì trong tự nhiên và với con người?
Tảo có thể sống ở mọi nơi và hấp thụ rất nhiều khí CO2 cung cấp O2 cho các sinh vật
Vai trò có lợi:
Tảo làm thức ăn cho một số loài cá
Thạch rau câu
Một số tảo đơn bào sinh sản quá nhanh gây hiện tượng “nước nở hoa” – “Thủy triều đỏ”: khi chết làm cho nước bị nhiễm bẩn làm chết cá.
Thảm họa "thủy triều đỏ" ở Bình Thuận trung tuần tháng 7/2002 tạo thành vùng thủy triều đỏ rộng khoảng hơn 40km2, làm khoảng 90% sinh vật trong vùng triều, kể cả cá, tôm trong các lồng, bè bị tiêu diệt; môi trường bị ô nhiễm nặng, mấy tháng sau mới hồi phục. "Thủy triều đỏ" cũng đã khiến 82 người phải nhập viện nguyên nhân là một loài tảo xanh lam "nở hoa", tiết độc tố vào nước biển.
C4. Tảo có hại không? Khi nào thì chúng gây hại?
Tảo xoắn quấn quanh gốc lúa
làm lúa khó đẻ nhánh
Có hại:
+ Một số tảo đơn bào sinh sản nhanh làm “nước nở hoa” khi chết làm cho nước bị nhiễm bẩn, làm cá chết.
+ Tảo xoắn, tảo vòng sống trong ruộng lúa làm lúa khó đẻ nhánh.
Bài tập
1. Đánh dấu X vào cho ý trả lời đúng trong câu sau:
Tảo là thực vật bậc thấp vì:
a. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
b. Sống ở nước.
c. Chưa có thân, rễ, lá thật.
2. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
Đặc điểm cấu tạo của rong mơ là:
a. Cơ thể đơn bào, ngoài chất diệp lục còn có sắc tố phụ màu nâu, sinh sản hữu tính.
b. Cơ thể đao bào, dạng cành cây, ngoài chất diệp lục còn có sắc tố phụ màu nâu, sinh sản sinh dưỡng hoặc hữu tính.
c. Cơ thể dạng cành cây, có sắc tố phụ màu nâu, sinh sản sinh dưỡng
X
X
Câu 3. Những loài tảo nào dưới đây sống ở nước mặn?
Rong mơ, rau câu, tảo sừng hươu
Rong mơ, tảo xoắn, tảo vòng
Rau diếp biển, tảo tiểu cầu, tảo xoắn
Tảo vòng, tảo nâu, rau câu
Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng về mức độ tổ chức cơ thể của tảo
Đơn bào
Đa bào, chưa phân hóa thành rễ, thân, lá
Đa bào, đã phân hóa thành rễ, thân, lá
Cả A và B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hồng Chín
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)