Bài 37. Tảo
Chia sẻ bởi la mui |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Tảo thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC
KÌ THI GIÁO VIÊN GIỎI VÒNG 2
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em đã về dự tiết học
GV thực hiện:
PHẠM THỊ HẠNH
Chúc quý thầy cô sức khoẻ
Chúc các em học giỏi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường?
ĐÁP ÁN
Cây sống nơi khô hạn, nắng, gió nhiều thường có rễ an sâu, lan rộng; thân thấp,phân cành nhiều ...
Những cây mọc ở nơi râm mát và ẩm nhiều thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn ...
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
RÊU
HẠT TRẦN
HẠT KÍN
Bài 37:
QUYẾT
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
Bài 37:
1. Cấu tạo của tảo:
a. Quan sát tảo xoắn: (tảo nước ngọt)
?: Quan sát hình và cho Biết: Hình dạng, màu sắc và cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ ?
b. Quan sát rong mơ: (tảo nước mặn)
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
Bài 37:
1. Cấu tạo của tảo:
a. Quan sát tảo xoắn: (tảo nước ngọt)
?: Quan sát hình và cho Biết: Hình dạng, màu sắc và cấu tạo của tảo xoắn?
- Tảo xoắn có dạng hình sợi,
màu xanh lục.
- Cấu tạo: Gồm nhiều tế bào nối tiếp nhau tạo thành sợi, mỗi tế bào gồm có vách tế bào; thể màu; nhân tế bào.
- Sinh sản sinh dưỡng hoặc sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa hai tế bào gần nhau tạo thành hợp tử.
b. Quan sát rong mơ: (tảo nước mặn)
- Rong mơ có dạng hình cây, màu nâu
- Cấu tạo: Gồm nhiều tế bào.
- Sinh sản sinh dưỡng hoặc hữu tính.
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
Bài 37:
1. Cấu tạo của tảo:
a. Quan sát tảo xoắn: (tảo nước ngọt)
- Tảo xoắn có dạng hình sợi,
màu xanh lục.
- Cấu tạo: Gồm nhiều tế bào nối tiếp nhau tạo thành sợi, mỗi tế bào gồm có vách tế bào; thể màu; nhân tế bào.
- Sinh sản sinh dưỡng hoặc sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa hai tế bào gần nhau tạo thành hợp tử.
b. Quan sát rong mơ: (tảo nước mặn)
- Rong mơ có dạng hình cây, màu nâu
- Cấu tạo: Gồm nhiều tế bào.
- Sinh sản sinh dưỡng hoặc hữu tính.
?:Theo em rong mơ có thân, lá và quả không ?
Trả lời : Rong mơ chưa có thân , lá thực sự . Vì ở các bộ phận đó chưa phân biệt các loại mô, đặc biệt chưa có mô dẫn ( do đó nó phải sống ở dưới nước ) .Bộ phận giống quả chỉ là những phao nổi , bên trong chứa khí giúp rong mơ có thể đứng thẳng trong nước
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
Bài 37:
1. Cấu tạo của tảo:
a. Quan sát tảo xoắn: (tảo nước ngọt)
b. Quan sát rong mơ: (tảo nước mặn)
So sánh rong mơ với cây đậu (Đánh dấu (+) nếu có (-) nếu không)
+
-
Phao nổi
Giá bám
-
-
+
+
+
+
-
-
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
Bài 37:
1. Cấu tạo của tảo:
a. Quan sát tảo xoắn: (tảo nước ngọt)
- Tảo là những thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu khác nhau và luôn có chất diệp lục.
b. Quan sát rong mơ: (tảo nước mặn)
- Hầu hết tảo sống ở nước.
?: Nêu cấu tạo của tảo?
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
Bài 37:
1. Cấu tạo của tảo:
2. Một vài tảo thường gặp:
a. Tảo đơn bào:
b. Tảo đa bào:
Tảo tiểu cầu
Tảo silic
Tảo vòng
Rau diếp biển
Rau câu
Tảo sừng hươu
- Tảo tiểu cầu, tảo silic ...
- Tảo vòng, rau diếp biển...
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
Bài 37:
1. Cấu tạo của tảo:
2. Một vài tảo thường gặp:
a. Tảo đơn bào:
b. Tảo đa bào:
Tảo bẹ
Tảo đỏ
Tảo lam
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
Bài 37:
1. Cấu tạo của tảo:
2. Một vài tảo thường gặp:
3. Vai trò của tảo:
*Lợi ích của tảo:
-Cung cấp ôxi, làm thức ăn cho các động vật ở nước.
-Làm thức ăn cho con người và gia súc.
-Làm phân bón, laứm thuoỏc...
*Tác hại:
-Làm oõ nhiễm nguồn nước.
-Làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của một số loài thực vật sống cùng.
?: Em hãy cho biết tảo có lợi và có hại như thế nào?
TRÒ CHƠI: ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA
XANH
ĐỎ
1
2
3
4
5
6
1. Tảo có cấu tạo rất đơn giản, đúng hay sai ?
2. Không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự
đúng hay sai?
3. Tại sao tảo lại được xếp vào nhóm thực vật bậc thấp?
3. Tảo là thực vật bậc thấp vì chưa có rễ, thân, lá thật sự.
4. Tại sao rong mơ lại có màu nâu?
4. Vì trong tế bào của rong mơ ngoài chất diệp lục còn có
chất màu phụ màu nâu.
5. Em hãy kể một vài loài tảo thường gặp?
5. Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silic ...
Tảo đa bào: tảo vòng, rau diếp biển ...
6. Tảo là những thực vật không thể ăn được, đúng hay sai?
6. Sai.
2. Đúng.
Đúng .
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học bài.
Trả lời câu hỏi 5 SGK trang 125.
Đọc em có biết trang 125.
Soạn bài 38: RÊU - CÂY RÊU.
Tiết sau chuẩn bị cây rêu chân tường đem đến lớp.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em.
Tiết45 Bài 37: tảo
1. Cấu tạo của tảo
a,Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt)
Trong thể màu có chứa chất màu qui định màu sắc các loại tảo ,trong đó chất diệp lục là chất không thể thiếu . Ngoài ra tùy từng loại táo còn có các chất màu khác . Do vậy tảo còn có nhiều màu ( lục , đỏ , vàng ....)
Câu hỏi :Vì sao sợi tảo xoắn có màu lục ?
Trả lời :vì sợi tảo xoắn có thể màu chứa diệp lục
*Sinh sản :
Câu hỏi : Giới thực vật có những hình thức sinh sản nào ?
Trả lời : Có 3 hình thức sinh sản là : sinh sản sinh dưỡng , sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính .
1.Cấu tạo của tảo.
Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt )
Học sinh nghiên cứu thông tin trang 123
câu hỏi : Tảo xoắn có những hình thức sinh sản nào ?
Trả lời : Tảo xoắn có 2 hình thức sinh sản là :
+ sinh sản sinh dưỡng
+ Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp .
Câu hỏi : hình thức sinh sản sinh dưỡng ở tảo xoắn diễn ra như thế nào ?
Trả lời : bằng cách đứt ra từng đoạn , mỗi đoạn sẽ phát triển thành một sợi tảo mới .
Câu hỏi : Hình thức sinh sản hữu tinh ở tảo xoắn diễn ra như thế nào ?
Trả lời : Hai tế bào liền kề nhau trong sợi tảo sẽ tiếp hợp với nhau tạo thành hợp tử và phát triển thành sợi tảo mới.
Tiết 45 Bài 37: tảo
Tiết45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
a.Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt)
*Sinh sản
Kết luận:Tảo có 2 hình thức sinh sản:
+Sinh sản sinh dưỡng.
+Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.
Tiết 45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
a.quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt )
b. Quan sát rong mơ (tảo nước mặn)
*Học sinh nghiên cứu thông tin SGK-mục b.123
Câu hỏi: Rong mơ thường sống ở đâu?
Trả lời: Rong mơ thường sống ở vùng ven biển nhiệt đới .
Câu hỏi : Nhờ đâu mà rong mơ có thể bám vào đá hoặc san hô ?
Trả lời : Nhờ có giá bám ở gốc
b) Quan sát rong mơ (tảo nước mặn)
Rong mơ chưa có rễ, thân,lá như thực vật bậc cao.
1.Cấu tạo của tảo.
a.Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt)
tiết 45 Bài 37 : Tảo
tiết45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
a.quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt )
b. Quan sát rong mơ (tảo nước mặn
*Học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành phiếu học tập
Tiết45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
a.quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt )
b. Quan sát rong mơ (tảo nước mặn
Câu hỏi : Vì sao rong mơ có màu nâu ?
Trả lời : Vì trong tế bào ngoài chất diệp lục còn có chất màu phụ màu nâu.
Kết luận : +Rong mơ có giá bám ở gốc
+ Chưa có thân , lá và quả như thực vật bậc cao .
sinh sản :
*Học sinh nghiên cứu thông tin SGK _124
Câu hỏi : Rong mơ có những hình thức sinh sản nào?
Trả lời : Rong mơ có 2 hình thức sinh sản là sinh sản sinh dưỡng và hình thức sinh sản hữu tính .
tiết 45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
a.quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt )
b. Quan sát rong mơ (tảo nước mặn
Kết luận : Rong mơ có 2 hình thức sinh sản ;
+ Sinh sản sinh dưỡng.
+ Sinh sản hữu tính .
Câu hỏi :Theo em tảo là thực vật bậc thấp hay bậc cao ?
Trả lời : tảo là thực vật bậc thấp vì Tảo có cấu tạo còn đơn giản chưa có rễ , thân , lá thực sự .
Kết luận chung : Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản , có diệp lục chưa có rễ , thân , lá thực sự .
2. Một vài tảo khác thường gặp
a) Tảo đơn bào
tiết 45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
b) Tảo đa bào
tiết 45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
2. Một vài tảo khác thường gặp .
tiết 45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
2. Một vài tảo khác thường gặp .
Kết luận :
_ Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn bào hoặc đa bào .
_ Đa dạng về hình dạng và màu sắc .
3. Vai trò của tảo
a.Lợi ích của tảo .
*Học sinh nghiên cứu thông tin SGK-124 mục 3.
Câu hỏi: Tại sao trong nước thường thiếu ôxi mà các loài động vật sống trong nước(cá...) vẫn có thể sống được?
Trả lời: Do khi tảo ở trong nước chúng quang hợp khi có tác động của ánh sáng mặt trời nhả ra khí ôxi cung cấp cho các động vật sống dưới nước.
tiết 45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
2. Một vài tảo khác thường gặp .
tiết 45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
2. Một vài tảo khác thường gặp .
3.Vai trò của tảo.
a.Lợi ích của tảo.
Câu hỏi: Những loài động vật nhỏ sống dưới nước thường ăn gì?
Trả lời: Chúng ăn tảo và sinh vật phù du...
Câu hỏi: Các em thường được ăn các loại thạch trắng,thạch rau câu.Vậy những món ăn này được chế biến từ nguyên liệu gì?
Trả lời: Chúng được chế biến từ tảo biển là rau câu.
Ngoài các lợi ích trên ,một số loại tảo còn được dùng làm phân bón,làm thuốc hay nguyên liệu trong công nghiệp...
b.Tác hại.
Câu hỏi: Tảo có những tác hại gì?
Trả lời: Làm nhiễm bẩn nguồn nước...
tiết 45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
2.Một số loại tảo thường gặp.
3.Vai trò của tảo.
Cơ thể của các tảo có cấu tạo :
X
* Củng cố
Hãy đánh dấu X vào ô vuông đầu câu trả lời đúng
d) Có rễ , thân , lá .
Bài tập 2 : Tảo là thực vật bậc thấp vì:
a.Tảo sống ở dưới nước .
b. Chưa có rễ ,thân ,lá .
c. Chưa phân hóa thành các mô .
d. Cơ thể có cấu tạo đơn bào .
x
Hướng dẫn về nhà :
Học sinh trả lời câu hỏi SGK trang 125.
Đọc mục " Em có biết ``
Đọc trước bài 38 " Rêu_ Cây rêu " ( Chuẩn bị mẫu vật cây rêu)
TRÒ CHƠI: ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA
XANH
ĐỎ
1
2
3
4
5
6
1. Thường biến là gì ?
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong
đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường .
2. Tính trạng chất lượng do kiểu gen quy định
2. Tính trạng chất lượng do yếu tố nào quy định ?
3. Tính trạng số lượng do yếu tố nào quy định?
3. Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường
4. Mức phản ứng là gì ? Cho ví dụ?
4. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen
trước môi trường khác nhau. VD: giống lúa DR2
5. Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?
5. Mức phản ứng do kiểu gen quy định
6. Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của
môi trường đối với tính trạng số lượng, về mức phản ứng để
nâng cao năng suất cây trồng như thế nào?
6- Vận dụng những ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng
số lượng và chất lượng để tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng,
vật nuôi phát triển tốt cho năng suất cao. Vận dụng những hiểu
biết về mức phản ứng để tạo ra các giống mới có năng
suất cao hơn
Chúc các em học tập tốt !
KÌ THI GIÁO VIÊN GIỎI VÒNG 2
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em đã về dự tiết học
GV thực hiện:
PHẠM THỊ HẠNH
Chúc quý thầy cô sức khoẻ
Chúc các em học giỏi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường?
ĐÁP ÁN
Cây sống nơi khô hạn, nắng, gió nhiều thường có rễ an sâu, lan rộng; thân thấp,phân cành nhiều ...
Những cây mọc ở nơi râm mát và ẩm nhiều thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn ...
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
RÊU
HẠT TRẦN
HẠT KÍN
Bài 37:
QUYẾT
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
Bài 37:
1. Cấu tạo của tảo:
a. Quan sát tảo xoắn: (tảo nước ngọt)
?: Quan sát hình và cho Biết: Hình dạng, màu sắc và cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ ?
b. Quan sát rong mơ: (tảo nước mặn)
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
Bài 37:
1. Cấu tạo của tảo:
a. Quan sát tảo xoắn: (tảo nước ngọt)
?: Quan sát hình và cho Biết: Hình dạng, màu sắc và cấu tạo của tảo xoắn?
- Tảo xoắn có dạng hình sợi,
màu xanh lục.
- Cấu tạo: Gồm nhiều tế bào nối tiếp nhau tạo thành sợi, mỗi tế bào gồm có vách tế bào; thể màu; nhân tế bào.
- Sinh sản sinh dưỡng hoặc sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa hai tế bào gần nhau tạo thành hợp tử.
b. Quan sát rong mơ: (tảo nước mặn)
- Rong mơ có dạng hình cây, màu nâu
- Cấu tạo: Gồm nhiều tế bào.
- Sinh sản sinh dưỡng hoặc hữu tính.
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
Bài 37:
1. Cấu tạo của tảo:
a. Quan sát tảo xoắn: (tảo nước ngọt)
- Tảo xoắn có dạng hình sợi,
màu xanh lục.
- Cấu tạo: Gồm nhiều tế bào nối tiếp nhau tạo thành sợi, mỗi tế bào gồm có vách tế bào; thể màu; nhân tế bào.
- Sinh sản sinh dưỡng hoặc sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa hai tế bào gần nhau tạo thành hợp tử.
b. Quan sát rong mơ: (tảo nước mặn)
- Rong mơ có dạng hình cây, màu nâu
- Cấu tạo: Gồm nhiều tế bào.
- Sinh sản sinh dưỡng hoặc hữu tính.
?:Theo em rong mơ có thân, lá và quả không ?
Trả lời : Rong mơ chưa có thân , lá thực sự . Vì ở các bộ phận đó chưa phân biệt các loại mô, đặc biệt chưa có mô dẫn ( do đó nó phải sống ở dưới nước ) .Bộ phận giống quả chỉ là những phao nổi , bên trong chứa khí giúp rong mơ có thể đứng thẳng trong nước
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
Bài 37:
1. Cấu tạo của tảo:
a. Quan sát tảo xoắn: (tảo nước ngọt)
b. Quan sát rong mơ: (tảo nước mặn)
So sánh rong mơ với cây đậu (Đánh dấu (+) nếu có (-) nếu không)
+
-
Phao nổi
Giá bám
-
-
+
+
+
+
-
-
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
Bài 37:
1. Cấu tạo của tảo:
a. Quan sát tảo xoắn: (tảo nước ngọt)
- Tảo là những thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu khác nhau và luôn có chất diệp lục.
b. Quan sát rong mơ: (tảo nước mặn)
- Hầu hết tảo sống ở nước.
?: Nêu cấu tạo của tảo?
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
Bài 37:
1. Cấu tạo của tảo:
2. Một vài tảo thường gặp:
a. Tảo đơn bào:
b. Tảo đa bào:
Tảo tiểu cầu
Tảo silic
Tảo vòng
Rau diếp biển
Rau câu
Tảo sừng hươu
- Tảo tiểu cầu, tảo silic ...
- Tảo vòng, rau diếp biển...
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
Bài 37:
1. Cấu tạo của tảo:
2. Một vài tảo thường gặp:
a. Tảo đơn bào:
b. Tảo đa bào:
Tảo bẹ
Tảo đỏ
Tảo lam
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
TẢO
Bài 37:
1. Cấu tạo của tảo:
2. Một vài tảo thường gặp:
3. Vai trò của tảo:
*Lợi ích của tảo:
-Cung cấp ôxi, làm thức ăn cho các động vật ở nước.
-Làm thức ăn cho con người và gia súc.
-Làm phân bón, laứm thuoỏc...
*Tác hại:
-Làm oõ nhiễm nguồn nước.
-Làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của một số loài thực vật sống cùng.
?: Em hãy cho biết tảo có lợi và có hại như thế nào?
TRÒ CHƠI: ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA
XANH
ĐỎ
1
2
3
4
5
6
1. Tảo có cấu tạo rất đơn giản, đúng hay sai ?
2. Không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự
đúng hay sai?
3. Tại sao tảo lại được xếp vào nhóm thực vật bậc thấp?
3. Tảo là thực vật bậc thấp vì chưa có rễ, thân, lá thật sự.
4. Tại sao rong mơ lại có màu nâu?
4. Vì trong tế bào của rong mơ ngoài chất diệp lục còn có
chất màu phụ màu nâu.
5. Em hãy kể một vài loài tảo thường gặp?
5. Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silic ...
Tảo đa bào: tảo vòng, rau diếp biển ...
6. Tảo là những thực vật không thể ăn được, đúng hay sai?
6. Sai.
2. Đúng.
Đúng .
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học bài.
Trả lời câu hỏi 5 SGK trang 125.
Đọc em có biết trang 125.
Soạn bài 38: RÊU - CÂY RÊU.
Tiết sau chuẩn bị cây rêu chân tường đem đến lớp.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em.
Tiết45 Bài 37: tảo
1. Cấu tạo của tảo
a,Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt)
Trong thể màu có chứa chất màu qui định màu sắc các loại tảo ,trong đó chất diệp lục là chất không thể thiếu . Ngoài ra tùy từng loại táo còn có các chất màu khác . Do vậy tảo còn có nhiều màu ( lục , đỏ , vàng ....)
Câu hỏi :Vì sao sợi tảo xoắn có màu lục ?
Trả lời :vì sợi tảo xoắn có thể màu chứa diệp lục
*Sinh sản :
Câu hỏi : Giới thực vật có những hình thức sinh sản nào ?
Trả lời : Có 3 hình thức sinh sản là : sinh sản sinh dưỡng , sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính .
1.Cấu tạo của tảo.
Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt )
Học sinh nghiên cứu thông tin trang 123
câu hỏi : Tảo xoắn có những hình thức sinh sản nào ?
Trả lời : Tảo xoắn có 2 hình thức sinh sản là :
+ sinh sản sinh dưỡng
+ Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp .
Câu hỏi : hình thức sinh sản sinh dưỡng ở tảo xoắn diễn ra như thế nào ?
Trả lời : bằng cách đứt ra từng đoạn , mỗi đoạn sẽ phát triển thành một sợi tảo mới .
Câu hỏi : Hình thức sinh sản hữu tinh ở tảo xoắn diễn ra như thế nào ?
Trả lời : Hai tế bào liền kề nhau trong sợi tảo sẽ tiếp hợp với nhau tạo thành hợp tử và phát triển thành sợi tảo mới.
Tiết 45 Bài 37: tảo
Tiết45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
a.Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt)
*Sinh sản
Kết luận:Tảo có 2 hình thức sinh sản:
+Sinh sản sinh dưỡng.
+Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.
Tiết 45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
a.quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt )
b. Quan sát rong mơ (tảo nước mặn)
*Học sinh nghiên cứu thông tin SGK-mục b.123
Câu hỏi: Rong mơ thường sống ở đâu?
Trả lời: Rong mơ thường sống ở vùng ven biển nhiệt đới .
Câu hỏi : Nhờ đâu mà rong mơ có thể bám vào đá hoặc san hô ?
Trả lời : Nhờ có giá bám ở gốc
b) Quan sát rong mơ (tảo nước mặn)
Rong mơ chưa có rễ, thân,lá như thực vật bậc cao.
1.Cấu tạo của tảo.
a.Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt)
tiết 45 Bài 37 : Tảo
tiết45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
a.quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt )
b. Quan sát rong mơ (tảo nước mặn
*Học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành phiếu học tập
Tiết45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
a.quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt )
b. Quan sát rong mơ (tảo nước mặn
Câu hỏi : Vì sao rong mơ có màu nâu ?
Trả lời : Vì trong tế bào ngoài chất diệp lục còn có chất màu phụ màu nâu.
Kết luận : +Rong mơ có giá bám ở gốc
+ Chưa có thân , lá và quả như thực vật bậc cao .
sinh sản :
*Học sinh nghiên cứu thông tin SGK _124
Câu hỏi : Rong mơ có những hình thức sinh sản nào?
Trả lời : Rong mơ có 2 hình thức sinh sản là sinh sản sinh dưỡng và hình thức sinh sản hữu tính .
tiết 45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
a.quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt )
b. Quan sát rong mơ (tảo nước mặn
Kết luận : Rong mơ có 2 hình thức sinh sản ;
+ Sinh sản sinh dưỡng.
+ Sinh sản hữu tính .
Câu hỏi :Theo em tảo là thực vật bậc thấp hay bậc cao ?
Trả lời : tảo là thực vật bậc thấp vì Tảo có cấu tạo còn đơn giản chưa có rễ , thân , lá thực sự .
Kết luận chung : Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản , có diệp lục chưa có rễ , thân , lá thực sự .
2. Một vài tảo khác thường gặp
a) Tảo đơn bào
tiết 45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
b) Tảo đa bào
tiết 45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
2. Một vài tảo khác thường gặp .
tiết 45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
2. Một vài tảo khác thường gặp .
Kết luận :
_ Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn bào hoặc đa bào .
_ Đa dạng về hình dạng và màu sắc .
3. Vai trò của tảo
a.Lợi ích của tảo .
*Học sinh nghiên cứu thông tin SGK-124 mục 3.
Câu hỏi: Tại sao trong nước thường thiếu ôxi mà các loài động vật sống trong nước(cá...) vẫn có thể sống được?
Trả lời: Do khi tảo ở trong nước chúng quang hợp khi có tác động của ánh sáng mặt trời nhả ra khí ôxi cung cấp cho các động vật sống dưới nước.
tiết 45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
2. Một vài tảo khác thường gặp .
tiết 45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
2. Một vài tảo khác thường gặp .
3.Vai trò của tảo.
a.Lợi ích của tảo.
Câu hỏi: Những loài động vật nhỏ sống dưới nước thường ăn gì?
Trả lời: Chúng ăn tảo và sinh vật phù du...
Câu hỏi: Các em thường được ăn các loại thạch trắng,thạch rau câu.Vậy những món ăn này được chế biến từ nguyên liệu gì?
Trả lời: Chúng được chế biến từ tảo biển là rau câu.
Ngoài các lợi ích trên ,một số loại tảo còn được dùng làm phân bón,làm thuốc hay nguyên liệu trong công nghiệp...
b.Tác hại.
Câu hỏi: Tảo có những tác hại gì?
Trả lời: Làm nhiễm bẩn nguồn nước...
tiết 45 Bài 37:Tảo
1.Cấu tạo của tảo
2.Một số loại tảo thường gặp.
3.Vai trò của tảo.
Cơ thể của các tảo có cấu tạo :
X
* Củng cố
Hãy đánh dấu X vào ô vuông đầu câu trả lời đúng
d) Có rễ , thân , lá .
Bài tập 2 : Tảo là thực vật bậc thấp vì:
a.Tảo sống ở dưới nước .
b. Chưa có rễ ,thân ,lá .
c. Chưa phân hóa thành các mô .
d. Cơ thể có cấu tạo đơn bào .
x
Hướng dẫn về nhà :
Học sinh trả lời câu hỏi SGK trang 125.
Đọc mục " Em có biết ``
Đọc trước bài 38 " Rêu_ Cây rêu " ( Chuẩn bị mẫu vật cây rêu)
TRÒ CHƠI: ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA
XANH
ĐỎ
1
2
3
4
5
6
1. Thường biến là gì ?
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong
đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường .
2. Tính trạng chất lượng do kiểu gen quy định
2. Tính trạng chất lượng do yếu tố nào quy định ?
3. Tính trạng số lượng do yếu tố nào quy định?
3. Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường
4. Mức phản ứng là gì ? Cho ví dụ?
4. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen
trước môi trường khác nhau. VD: giống lúa DR2
5. Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?
5. Mức phản ứng do kiểu gen quy định
6. Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của
môi trường đối với tính trạng số lượng, về mức phản ứng để
nâng cao năng suất cây trồng như thế nào?
6- Vận dụng những ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng
số lượng và chất lượng để tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng,
vật nuôi phát triển tốt cho năng suất cao. Vận dụng những hiểu
biết về mức phản ứng để tạo ra các giống mới có năng
suất cao hơn
Chúc các em học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: la mui
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)