Bài 37. Tại sao có gió?
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Trâm |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Tại sao có gió? thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
Không khí cần cho sự sống
-Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho đời sống của
con người , động vật và thực vật?
Bài cũ
Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2010
KHOA HỌC
- Trong trường hợp nào
người ta phải thở bằng bình ô-xi ?
Nhờ đâu lá cây lay động?
Diều bay?
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
BÀI: 37
Hoạt động 1: Chơi chong chóng
Các em cùng chơi:
Trò chơi chong chóng !
Quan sát chong chóng, nêu kết quả?
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
Chơi mà học:
(Chong chóng quay)
- Làm thế nào để chong chóng quay?
-Làm thế nào để chong chóng quay nhanh?
-Làm thế nào để chong chóng quay chậm?
Khi trời không có gió:
- Khi nào thì chong chóng không quay?
Nhận xét:
- Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động,
tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay.
- Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh.
- Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm.
- Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
Nhận xét:
Chong chóng quay
Vì sao chong chóng quay?
Do gió thổi làm chong chóng quay
Lúc nào thì chong chóng quay nhanh?
Khi có gió mạnh, chong chóng quay nhanh
Khi nào chong chóng quay chậm?
Khi gió yếu, chong chóng quay chậm.
Kết luận:
Không khí có ở quanh ta nên khi không khí chuyển động thì sẽ tạo ra gió.
Khi có gió thổi sẽ làm chong chóng quay
.
Hoạt động 2:
Nguyên nhân gây ra gió
Các em theo dõi thầy thực hiện thí nghiệm
như sách giáo khoa
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
-Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao?
-Phần nào của hộp có không khí lạnh?
-Khói bay qua ống nào?
-Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao?
-Phần nào của hộp có không khí lạnh?
-Khói bay qua ống nào?
Phần hộp A có không khí nóng do có nến cháy
Phần hộp B có không khí lạnh
Khói đi từ mẫu hương cháy vào ống A và bay lên
Nhận xét:
Phần hộp A có không khí nóng do có nến cháy
Phần hộp bên B có không khí lạnh
Khói đi từ mẫu hương cháy vào ống A và bay lên
Kết luận:
Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm
không khí chuyển động.
Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
Sự chuyển động của không khí tạo ra gió.
Sự chuyển động của không khí
tạo ra gió
-Không khí chuyển động nhanh thì tạo ra gió mạnh.
-Không khí chuyển động chậm thì tạo ra gió nhẹ.
Kết luận :
Hoạt động 3:
Sự chuyển động không khí trong tự nhiên.
Taị sao ban ngày thì có gió thổi
từ biển vào đất liền?
Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
Ban ngày dưới ánh nắng mặt trời phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước ngoài biển, nên có gió thổi từ biển vào đất liền.
Hoạt động 3:
Sự chuyển động không khí trong tự nhiên.
Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
Ban đêm phần đất liền nguội nhanh hơn phần nước ngoài biển, nên ban đêm có gió thổi từ đất liền ra biển.
-Tại sao ban đêm có gió thổi từ đất liền ra biển?
Kết luận :
Dưới ánh nắng mặt trời phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước và cũng nguội đi nhanh hơn phần nước.
Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền nên ban ngày có gió thổi từ biển vào đất liền, ban đêm có gió thổi từ đất liền ra biển.
Những ví dụ về việc tạo ra gió của con người
Quạt tay
Quạt máy
Máy bay trực thăng
BẮC
ĐÔNG
TÂY
NAM
Gió trong tự nhiên
Gió Bấc (Lạnh và hanh khô)
Gió Tây Bắc(Khô, ấm)
Gió Đông Bắc(Lạnh, ẩm)
Gió Đông(Gió biển, gây ra mưa bão)
Gió Nam(Mát, có vào mùa hè,mang hơi nước nên mưa nhiều- còn gọi là mùa mưa ở miền Nam)
Gió Đông Nam ( Gió nồm)
Gió Tây Nam (Khô, mát)
Gió Tây (Thường có ở miền Trung, nóng, khô do thổi từ lục địa ra- còn
gọi là gió Lào )
Ứng dụng của gió tự nhiên đối với đời sống của con người?
Thuyền buồm
Ứng dụng của gió tự nhiên đối với đời sống của con người:
Cối xay gió
Tạo ra điện năng
Phát minh ra: Kinh khí cầu, máy bay
Ứng dụng của gió trong tự nhiên đối với đời sống của con người:
Tại sao có gió?
Củng cố:
Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm
không khí chuyển động.
Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
Sự chuyển động của không khí tạo ra gió.
Bài tập ghép nối:
1. Gió nhẹ
2. Không có gió
3. Gió mạnh
1. Chong chóng quay nhanh
2. Chong chóng không quay
3. Chong chóng quay chậm
Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở côt B cho phù hợp.
A
B
Kính chúc quí thầy, cô giáo mạnh khoẻ !
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
Không khí cần cho sự sống
-Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho đời sống của
con người , động vật và thực vật?
Bài cũ
Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2010
KHOA HỌC
- Trong trường hợp nào
người ta phải thở bằng bình ô-xi ?
Nhờ đâu lá cây lay động?
Diều bay?
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
BÀI: 37
Hoạt động 1: Chơi chong chóng
Các em cùng chơi:
Trò chơi chong chóng !
Quan sát chong chóng, nêu kết quả?
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
Chơi mà học:
(Chong chóng quay)
- Làm thế nào để chong chóng quay?
-Làm thế nào để chong chóng quay nhanh?
-Làm thế nào để chong chóng quay chậm?
Khi trời không có gió:
- Khi nào thì chong chóng không quay?
Nhận xét:
- Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động,
tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay.
- Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh.
- Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm.
- Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
Nhận xét:
Chong chóng quay
Vì sao chong chóng quay?
Do gió thổi làm chong chóng quay
Lúc nào thì chong chóng quay nhanh?
Khi có gió mạnh, chong chóng quay nhanh
Khi nào chong chóng quay chậm?
Khi gió yếu, chong chóng quay chậm.
Kết luận:
Không khí có ở quanh ta nên khi không khí chuyển động thì sẽ tạo ra gió.
Khi có gió thổi sẽ làm chong chóng quay
.
Hoạt động 2:
Nguyên nhân gây ra gió
Các em theo dõi thầy thực hiện thí nghiệm
như sách giáo khoa
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
-Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao?
-Phần nào của hộp có không khí lạnh?
-Khói bay qua ống nào?
-Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao?
-Phần nào của hộp có không khí lạnh?
-Khói bay qua ống nào?
Phần hộp A có không khí nóng do có nến cháy
Phần hộp B có không khí lạnh
Khói đi từ mẫu hương cháy vào ống A và bay lên
Nhận xét:
Phần hộp A có không khí nóng do có nến cháy
Phần hộp bên B có không khí lạnh
Khói đi từ mẫu hương cháy vào ống A và bay lên
Kết luận:
Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm
không khí chuyển động.
Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
Sự chuyển động của không khí tạo ra gió.
Sự chuyển động của không khí
tạo ra gió
-Không khí chuyển động nhanh thì tạo ra gió mạnh.
-Không khí chuyển động chậm thì tạo ra gió nhẹ.
Kết luận :
Hoạt động 3:
Sự chuyển động không khí trong tự nhiên.
Taị sao ban ngày thì có gió thổi
từ biển vào đất liền?
Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
Ban ngày dưới ánh nắng mặt trời phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước ngoài biển, nên có gió thổi từ biển vào đất liền.
Hoạt động 3:
Sự chuyển động không khí trong tự nhiên.
Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
Ban đêm phần đất liền nguội nhanh hơn phần nước ngoài biển, nên ban đêm có gió thổi từ đất liền ra biển.
-Tại sao ban đêm có gió thổi từ đất liền ra biển?
Kết luận :
Dưới ánh nắng mặt trời phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước và cũng nguội đi nhanh hơn phần nước.
Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền nên ban ngày có gió thổi từ biển vào đất liền, ban đêm có gió thổi từ đất liền ra biển.
Những ví dụ về việc tạo ra gió của con người
Quạt tay
Quạt máy
Máy bay trực thăng
BẮC
ĐÔNG
TÂY
NAM
Gió trong tự nhiên
Gió Bấc (Lạnh và hanh khô)
Gió Tây Bắc(Khô, ấm)
Gió Đông Bắc(Lạnh, ẩm)
Gió Đông(Gió biển, gây ra mưa bão)
Gió Nam(Mát, có vào mùa hè,mang hơi nước nên mưa nhiều- còn gọi là mùa mưa ở miền Nam)
Gió Đông Nam ( Gió nồm)
Gió Tây Nam (Khô, mát)
Gió Tây (Thường có ở miền Trung, nóng, khô do thổi từ lục địa ra- còn
gọi là gió Lào )
Ứng dụng của gió tự nhiên đối với đời sống của con người?
Thuyền buồm
Ứng dụng của gió tự nhiên đối với đời sống của con người:
Cối xay gió
Tạo ra điện năng
Phát minh ra: Kinh khí cầu, máy bay
Ứng dụng của gió trong tự nhiên đối với đời sống của con người:
Tại sao có gió?
Củng cố:
Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm
không khí chuyển động.
Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
Sự chuyển động của không khí tạo ra gió.
Bài tập ghép nối:
1. Gió nhẹ
2. Không có gió
3. Gió mạnh
1. Chong chóng quay nhanh
2. Chong chóng không quay
3. Chong chóng quay chậm
Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở côt B cho phù hợp.
A
B
Kính chúc quí thầy, cô giáo mạnh khoẻ !
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Trâm
Dung lượng: 2,53MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)