Bài 37: Sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Hạnh |
Ngày 09/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 37: Sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
(Tiết 21).
sở giáo dục & đào tạo Tuyên QUang
Trường THPT Chuyên Tuyên Quang
Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thoa
B- Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 37. Sự sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái
? Nhắc lại khái niệm về sinh trưởng và phát triển?
+Sinh trưởng và phát triển của loài đẻ trứng gồm các giai đoạn:
Sinh trưởng và phát triển trong trứng? giai đoạn sau trứng nở ? giai đoạn trưởng thành ? già và chết.
? Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của loài đẻ trứng?
I/ Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở động vật
? Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của loài đẻ con?
+Sinh trưởng và phát triển của loài đẻ con gồm các giai đoạn:
Phôi ? thai ? con non (nuôi con bằng sữa) ? giai đoạn trưởng thành ? già và chết
?Trong quá trình phát triển của ếch có giai đoạn nào được gọi là biến thái? Biến thái của động vật là gì?
-Khái niệm:Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý ở giai đoạn sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra thì mới trở thành cơ thể trưởng thành.
Chu trình phát triển có biến thái ở ếch.
II. Các kiểu sinh trưởng và phát triển của động vật
-Giai đoạn ấu trùng: nòng nọc sống trong nước, có mang ngoài để hô hấp và có đuôi để bơi
-Giai đoạn trưởng thành: ếch sống trên cạn có phổi để hô hấp và có 4 chân để nhảy.
Biến thái
Trứng
Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái
-Đối tượng:
Đa số động vật có xương sống như cá, chim, thú.
-Đặc điểm:
Đây là kiểu sinh trưởng và phát triển mà con non có đặc điểm hình thái,cấu tạo, sinh lý gần giống với con trưởng thành. Con non phát triển dần lên không trải qua giai đoạn lột xác để thành con trưởng thành.
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
-Đặc điểm:Đây là kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng có hình dạng cấu tạo và sinh lý gần giống như con trưởng thành, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
-Đối tượng: Một số loài côn trùng và chân khớp như cào cào, tôm.
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn
-Đối tượng:Nhiều loài như bướm, ong, ếch..
-Đặc điểm:Đấy là kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng có hình dạng và cấu tạo khác với con trưởng thành, ấu trùng phải trải qua nhiều lần lột xác và giai đoạn trung gian (biến thái) biến đổi thành con trưởng thành.
Cơ chế:Sự phát triển qua biến thái của ếch là quá trình biến đổi ở mức phân tử, tế bào và cơ quan đòi hỏi có các nhân tố tác động trong đó quan trọng nhất là hoóc môn tuyến giáp.
-Cơ chế:Sự phát triển qua biến thái của chân khớp cũng được mã hoá trong gen và được điều chỉnh bởi hoóc môn biến thái và hoóc môn lột xác.
Liên quan đến hệ gen và các hoóc môn sinh trưởng
VD:Nếu cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc không thể biến đổi thành ếch, còn nếu thêm hoóc môn tuyến giáp vào nước thì nòng nọc nhanh chóng biến đổi thành ếch bé tí xíu bàng con ruồi.
VD. Nếu thiếu hooc môn sinh trưởng của tuyến yên thì người bị lùn.Nếu thừa hooc môn sinh trưởng của tuyến yên thì lớn qúa nhanh thành người khổng lồ.
VD:Khi nồng độ hooc môn lột xác ecđisơn trong máu tăng lên thì cào cào sẽ xảy ra sự lột xác.
Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn
-Cơ chế:
? Tại sao 1 số động vật phải qua các giai đoạn biến thái? Nêu sự khác biệt giữa các giai đoạn biến thái của sâu?
? Vậy sự sinh trưởng phát triển qua biến thái của sinh vật có lợi gì cho chúng?
-Ưu điểm của hình thức sinh trưởng qua biến thái: Các giai đoạn ấu trùng và trưởng thành có thể trở nên chuyên hoá cao đối với chức năng riêng biệt. Tránh được sự cạnh tranh giữa chúng.
- Sự phát triển qua biến thái mang tính thích nghi để duy trì sự tồn tại của loài đối với điều kiện khác nhau của môi trường sống
-Sâu ăn lá cây nên có đầy đủ các loại en zim và có bộ hàm thích nghi ăn lá cây, tích luỹ chất dinh dưỡng cần thiết cho sự biến thái thành bướm.
- Bướm trưởng thành sống bằng mật hoa nên có en zim tiêu hoá đường sacazôzơ và có vòi hút nhựa và mật hoa là giai đoạn trưởng thành sinh dục để đẻ trứng duy trì thế hệ.
- Nhộng là giai đoạn tu chỉnh lại toàn bộ cơ thể để biến sâu thành bướm, các mô, cơ quan cũ biến đi, đồng thời hình thành các mô, cơ quan mới cho bướm.
Biện pháp: Dùng đèn bẫy bướm, dùng thuốc trừ sâu để diệt trừ sâu hại.Ngoài ra ngày nay người ta đang đưa vào các biện pháp đấu tranh sinh học để hạn chế sự phát triển của sâu hại mà không gây ô nhiễm môi trường.
Biện pháp phòng trừ sâu hại đối với cây trồng?
- ý nghĩa: Việc nghiên cứu quy luật sinh trưởng -phát triển của các loài động vật để có thể chủ động điều khiển sự sinh trưởng và phát triển của chúng phục vụ lợi ích của con người.
? Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu về quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật? Giai đoạn nào trong vòng đời của sâu là gây hại nhiều nhất cho cây trồng? Cần tiêu diệt côn trùng ở giai đoạn nào?
? Nêu hình thức sinh trưởng và phát triển của các đối tượng sau, giải thích?
BTVN: Đọc phần tóm tắt in nghiêng.Làm các bài tập trong SGK và xem trước bài 38.
- Sinh trưởng và phát triển của thực vật và động vật có gì khác nhau?
Chúc các thầy cÔ giáo mạnh khoẻ và hạnh phúc
chúc các em học tập tốt
sở giáo dục & đào tạo Tuyên QUang
Trường THPT Chuyên Tuyên Quang
Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thoa
B- Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 37. Sự sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái
? Nhắc lại khái niệm về sinh trưởng và phát triển?
+Sinh trưởng và phát triển của loài đẻ trứng gồm các giai đoạn:
Sinh trưởng và phát triển trong trứng? giai đoạn sau trứng nở ? giai đoạn trưởng thành ? già và chết.
? Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của loài đẻ trứng?
I/ Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở động vật
? Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của loài đẻ con?
+Sinh trưởng và phát triển của loài đẻ con gồm các giai đoạn:
Phôi ? thai ? con non (nuôi con bằng sữa) ? giai đoạn trưởng thành ? già và chết
?Trong quá trình phát triển của ếch có giai đoạn nào được gọi là biến thái? Biến thái của động vật là gì?
-Khái niệm:Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý ở giai đoạn sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra thì mới trở thành cơ thể trưởng thành.
Chu trình phát triển có biến thái ở ếch.
II. Các kiểu sinh trưởng và phát triển của động vật
-Giai đoạn ấu trùng: nòng nọc sống trong nước, có mang ngoài để hô hấp và có đuôi để bơi
-Giai đoạn trưởng thành: ếch sống trên cạn có phổi để hô hấp và có 4 chân để nhảy.
Biến thái
Trứng
Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái
-Đối tượng:
Đa số động vật có xương sống như cá, chim, thú.
-Đặc điểm:
Đây là kiểu sinh trưởng và phát triển mà con non có đặc điểm hình thái,cấu tạo, sinh lý gần giống với con trưởng thành. Con non phát triển dần lên không trải qua giai đoạn lột xác để thành con trưởng thành.
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
-Đặc điểm:Đây là kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng có hình dạng cấu tạo và sinh lý gần giống như con trưởng thành, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
-Đối tượng: Một số loài côn trùng và chân khớp như cào cào, tôm.
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn
-Đối tượng:Nhiều loài như bướm, ong, ếch..
-Đặc điểm:Đấy là kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng có hình dạng và cấu tạo khác với con trưởng thành, ấu trùng phải trải qua nhiều lần lột xác và giai đoạn trung gian (biến thái) biến đổi thành con trưởng thành.
Cơ chế:Sự phát triển qua biến thái của ếch là quá trình biến đổi ở mức phân tử, tế bào và cơ quan đòi hỏi có các nhân tố tác động trong đó quan trọng nhất là hoóc môn tuyến giáp.
-Cơ chế:Sự phát triển qua biến thái của chân khớp cũng được mã hoá trong gen và được điều chỉnh bởi hoóc môn biến thái và hoóc môn lột xác.
Liên quan đến hệ gen và các hoóc môn sinh trưởng
VD:Nếu cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc không thể biến đổi thành ếch, còn nếu thêm hoóc môn tuyến giáp vào nước thì nòng nọc nhanh chóng biến đổi thành ếch bé tí xíu bàng con ruồi.
VD. Nếu thiếu hooc môn sinh trưởng của tuyến yên thì người bị lùn.Nếu thừa hooc môn sinh trưởng của tuyến yên thì lớn qúa nhanh thành người khổng lồ.
VD:Khi nồng độ hooc môn lột xác ecđisơn trong máu tăng lên thì cào cào sẽ xảy ra sự lột xác.
Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn
-Cơ chế:
? Tại sao 1 số động vật phải qua các giai đoạn biến thái? Nêu sự khác biệt giữa các giai đoạn biến thái của sâu?
? Vậy sự sinh trưởng phát triển qua biến thái của sinh vật có lợi gì cho chúng?
-Ưu điểm của hình thức sinh trưởng qua biến thái: Các giai đoạn ấu trùng và trưởng thành có thể trở nên chuyên hoá cao đối với chức năng riêng biệt. Tránh được sự cạnh tranh giữa chúng.
- Sự phát triển qua biến thái mang tính thích nghi để duy trì sự tồn tại của loài đối với điều kiện khác nhau của môi trường sống
-Sâu ăn lá cây nên có đầy đủ các loại en zim và có bộ hàm thích nghi ăn lá cây, tích luỹ chất dinh dưỡng cần thiết cho sự biến thái thành bướm.
- Bướm trưởng thành sống bằng mật hoa nên có en zim tiêu hoá đường sacazôzơ và có vòi hút nhựa và mật hoa là giai đoạn trưởng thành sinh dục để đẻ trứng duy trì thế hệ.
- Nhộng là giai đoạn tu chỉnh lại toàn bộ cơ thể để biến sâu thành bướm, các mô, cơ quan cũ biến đi, đồng thời hình thành các mô, cơ quan mới cho bướm.
Biện pháp: Dùng đèn bẫy bướm, dùng thuốc trừ sâu để diệt trừ sâu hại.Ngoài ra ngày nay người ta đang đưa vào các biện pháp đấu tranh sinh học để hạn chế sự phát triển của sâu hại mà không gây ô nhiễm môi trường.
Biện pháp phòng trừ sâu hại đối với cây trồng?
- ý nghĩa: Việc nghiên cứu quy luật sinh trưởng -phát triển của các loài động vật để có thể chủ động điều khiển sự sinh trưởng và phát triển của chúng phục vụ lợi ích của con người.
? Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu về quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật? Giai đoạn nào trong vòng đời của sâu là gây hại nhiều nhất cho cây trồng? Cần tiêu diệt côn trùng ở giai đoạn nào?
? Nêu hình thức sinh trưởng và phát triển của các đối tượng sau, giải thích?
BTVN: Đọc phần tóm tắt in nghiêng.Làm các bài tập trong SGK và xem trước bài 38.
- Sinh trưởng và phát triển của thực vật và động vật có gì khác nhau?
Chúc các thầy cÔ giáo mạnh khoẻ và hạnh phúc
chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)