Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Doãn Lý | Ngày 09/05/2019 | 146

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Phần B:

SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT






KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là sinh trưởng và phát
triển ở thực vật? VD?
Câu 2: Mối liên quan giữa sinh trưởng và
phát triển ở thực vật? VD?
Câu 3: Ư�ng dụng kiến thức về ST ? PT
trong nông nghiệp, lâm nghiệp,
công nghiệp?
Câu 1: Thế nào là sinh trưởng và phát triển ở thực vật? Ví dụ?
- ST ở TV là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.VD: cây cà chua sinh trưởng (aăng kích thước) từ 9 lá thành cây cao lớn 14 lá.
- PT ở TV là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu kỳ sống bao gồm 3 quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. VD: cây cà chua ra hoa tạo quả.
Câu 2: Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật? Nêu ví dụ?
ST gắn với PT và PT được thực hiện dựa trên cơ sở của ST. Đó là 2 quá trình liên kết với nhau, phụ thuộc lẫn nhau trong chu kỳ sống của cá thể TV (và của SV nói chung).
VD: cây cà chua sinh trưởng tăng kích thước đến một giai đoạn sẽ ra hoa tạo quả.
Câu 3: Ư�ng dụng kiến thức về ST ? PT trong nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp
- Trong nông nghiệp: ứng dụng chất điều hòa ST kết hợp với ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh để chọn cây trồng phù hợp với mùa vụ (VD cây chịu lạnh trồng vào mùa lạnh) và nhập nội cây trồng, luân canh, xen canh (cây ưa sáng trồng xen với cây ưa bóng)
- Trong lâm nghiệp: có thể điều tiết tán che cho hạt nảy mầm.
- Trong công nghiệp: sử dụng hormon trong công nghiệp thực phẩm.
Bài 37:


Nội dung bài học.
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
II. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN QUA
BIẾN THÁI.
1. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn.
2. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KHÔNG QUA BIẾN THÁI.


HS nghiên cứu cá nhân trả lời các câu hỏi:
Trình bày các khái niệm:
- Sinh trưởng
- Phát triển
- Biến thái.
Nêu VD
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm phân hóa và phát sinh hình thái cơ quan cơ thể.
Biến thái là sự thay đổi đột ngôt về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra (ÑV ñeû con) hoặc nở từ trứng (ÑV ñeû tröùng)

ST ? PT của động vật thường trải qua mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào?

ST ? PT của động vật gồm 2 giai đoạn:

CÁC KIỂU SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.
- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI.
** Sinh trưởng và phát triển qua biến thái
hoàn toàn.
** Sinh trưởng và phát triển qua biến thái
không hoàn toàn.
- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI.


II. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI.
Sinh trưởng và phát triển qua biến
thái hoàn toàn.
2. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn.

1. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn .
Hoạt động nhóm: Nghiên cứu sách giáo khoa và quan sát đọan phim sau đây để giải thích thế nào là sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn , gồm các giai đoạn nào ?
QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BUỚM
QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BUỚM

QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BUỚM
1. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn .
Gồm 2 giai đoạn
- Phôi.
- Hậu phôi.
2. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn .
Hoạt động nhóm: Nghiên cứu sách giáo khoa và quan sát đọan phim sau để giải thích thế nào là sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn , gồm các giai đoạn nào ?

QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA chuon chuon
2. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn .
Gồm 2 giai đoạn
- Phôi.
- Hậu phôi.

Phân biệt ST – PT qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI.
Hoạt động nhóm: Nghiên cứu sách giáo khoa và quan sát đọan phim sau để giải thích thế nào là sinh trưởng và phát triển không qua biến thái , gồm các giai đoạn nào ?
Giai đoạn phôi thai ở người.
Giai đoạn phôi thai ở người
Giai đoạn phôi thai ở người.
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI.
III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI.
Ở đa số động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống
VD: người - gồm 2 giai đoạn:
- phôi thai
- sau khi sinh.

1. Giai đoạn phôi thai.
- Diễn ra trong tử cung người mẹ.
- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi.
- Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan ? thai nhi.
2. Giai đoạn sau khi sinh:
Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo trương tự như người trưởng thành.
Phân biệt ST – PT qua biến thái và không qua biến thái.
So sánh ST – PT của động vật với thực vật.
Giống : Đếu trải qua quá trình ST – PT
Khác: về diễn biến và kết quả.
- ST – PT ở TV: tạo ra rễ, thân, lá, hoa, quả
và hình thái của cây.
- ST – PT ở ĐV: tạo ra các cơ quan, hệ cơ
quan và hình thái của cơ thể.
Hoàn thành sơ đồ sau

Sơ đồ ST ? PT qua biến thái không hoàn toàn.
TRỨNG
ẤU TRÙNG
TRƯỞNG THÀNH
Các lần lột xác
Hoàn thành sơ đồ sau

Sơ đồ ST ? PT qua biến thái hoàn toàn.
TRỨNG
ẤU TRÙNG
TRƯỞNG THÀNH
NHỘNG
Các lần lột xác
Giai đoạn sâu và nhộng có tác dụng gì đối với sự tồn tại của loài?
Sâu ăn lá cây nên không cạnh tranh về thức ăn với bướm (bướm ăn mật hoa)
Giai đoạn nhộng giúp động vật sống qua được điều kiện sống khắc nghiệt (mùa đông lạnh giá, khan hiếm thức ăn)
Rắn lột xác có phải là biến thái không?
Rắn lột bỏ da không phải là biến thái vì rắn thay lớp da cũ bằng lớp da mới không có sự biến đổi rõ rệt về chất và lượng. Rắn thay da cũng gần giống như con người luôn bong đi lớp da bên ngoài bề mặt cơ thể.
HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI, LÀM VIỆC Ở NHÀ.
- Sưu tầm các hình ảnh hoặc phim động về sự ST ? PT không qua biến thái, biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
- Ưu điểm của kiểu ST ? PT qua biến thái ?
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Chuẩn bị bài 38 ?Các nhân tố ảnh
hưởng đến sự ST ? PT ở động vật?
* Tổ 1: Các nhân tố di truyền (hình
ảnh, số liệu về một số loài ĐV).
* Tổ 2: Một số hormon ảnh hưởng
đến ST ? PT ở ĐV có xương sống.
* Tổ 3: Một số hormon ảnh hưởng
đến ST ? PT ở ĐV không xương sống.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Doãn Lý
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)