Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Loan |
Ngày 09/05/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1. Sinh trưởng của thực vật là:
a. Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào
b. Sinh trưởng ở thực vật là sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
c. Sinh trưởng ở thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống của nó
d. Sinh trưởng của thực vật là sự tăng về kích thước của cây dẫn tới sự ra hoa, quả, hạt của cây.
Câu 2. Các câu phát biểu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai:
Auxin có tác dụng gây ra hiện tượng ưu thế ngọn ở thực vật.
Êtilen liên quan đến sự chín, ngủ của hạt, sự đóng mở của khí khổng.
Phát triển ở thực vật gồm ba quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hoá, phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan.
Sinh trưởng ở thực vật Hai lá mầm gồm: sinh trưởng sơ cấp (là sự sinh trưởng của thân, rễ do hoạt động của mô phân sinh đỉnh) và sinh trưởng thứ cấp (là sự tăng về bề ngang của cây do hoạt động của mô phân sinh bên).
Đ
S
Đ
Đ
Câu nào sau đây là đúng khi nói về sự phát triển của thực vật?
Phát triển của thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm ba quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hoá, phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
b. Hoocmon thực vật là các chất hữu cơ được tổng hợp ở cơ quan nào thì sử dụng ngay cho cơ quan đó.
c. Những nhân tố chủ yếu chi phối sự ra hoa của cây là: tuổi cây, xuân hoá, quang chu kỳ.
d. Cây ngày ngắn là những cây chỉ ra hoa trong điều kiện chiếu sáng <12h.
Đ
S
Đ
Đ
Bài 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Giáo viên: Đỗ Thị Loan
Hưng Yên, tháng 3/2008
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
II. Phát triển không qua biến thái
III. Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I.Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
Sinh trưởng ở động vật là gì? Ví dụ?
1. Sinh trưởng ở động vật: tăng kích thước và số lượng tế bào →tăng kích thước của cơ thể
Ví dụ: Trẻ sơ sinh khoảng 2- 3kg → Trẻ em 16 tuổi khoảng 40- 50 kg
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I.Khái niệm
1. Sinh trưởng ở động vật
-Ví dụ về phát triển:
+Sự phát triển từ nòng nọc → ếch con
+Ở người, các tế bào phôi biệt hoá thành các tế bào của các cơ quan khác nhau: tim, gan, phổi…
Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật luôn gắn bó với nhau, trải qua biến thái hoặc không qua biến thái.
Phát triển ở động vật? Ví dụ?
2. Phát triển ở động vật: là quá trình biến đổi, gồm:
+Sinh trưởng
+Phân hoá (biệt hoá) tế bào
+Phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
? Phát triển ở động vật gồm mấy giai đoạn?
Khái niệm
1. Sinh trưởng
2. Phát triển
* Ở động vật đẻ con:
+ Giai đoạn phôi thai
+ Giai đoạn sau sinh
* Ở động vật đẻ trứng:
+ Giai đoạn phôi
+ Giai đoạn hậu phôi
- Phát triển gồm 2 giai đoạn:
? Biến thái là gì?
3. Biến thái: sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo, sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng.
Khái niệm
1.Sinh trưởng
2. Phát triển
Dựa vào biến thái, sự phát triển của động vật chia thành mấy loại?
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
Quan sát hình sau, cho biết:
Sự phát triển của người qua mấy giai đoạn?
-Giai đoạn phôi thai xảy ra sự biến đổi gì?
-Giai đoạn sau sinh ở người có biến thái không? Tại sao?
- Ở đa số động vật có xương sống và động vật không xương sống
? Phát triển không qua biến thái có ở những loài nào?
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
-Giai đoạn sau sinh ở người:
+ Phát triển không qua biến thái: con sinh ra có đặc điểm hình thái, cấu tạo giống như người trưởng thành.
? Phát triển không qua biến thái là gì?
- Là sự phát triển mà con non sinh ra có đặc điểm hình thái, cấu tạo giống con trưởng thành.
? Sự phát triển của gà sau khi nở ra có phát triển qua biến thái không? Tại sao?
-Ở gà, sự phát triển không qua biến thái.
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
? Quan sát hình trên, so sánh đặc điểm hình thái, cấu tạo của sâu non và bướm trưởng thành ?
Sâu non ≠ bướm trưởng thành
→Sự phát triển của bướm qua biến thái hoàn toàn
Sâu hoá nhộng
Nhộng hoá bướm
1. Biến thái hoàn toàn
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Nghiên cứu SGK trang 149 và hình , hoàn thành bảng sau:
-Diễn ra trong trứng đã thụ tinh
-Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi
-Các tế bào phôi biệt hoá→ tế bào các cơ quan khác
-Trứng nở thành sâu
-Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí khác bướm trưởng thành
-Trải qua nhiều lần lột xác→ hoá nhộng
-Ăn lá cây, có các enzim tiêu hoá protein, lipit, cacbohidrat
-Nhộng được bảo vệ trong kén
- Giai đoạn tu chỉnh toàn bộ cơ thể: hình thành các mô, cơ quan mới của bướm trưởng thành
-Chiu ra từ kén nhộng
-Hình dạng, cấu tạo khác hẳn với sâu bướm
- Sống bằng mật hoa, chỉ có enzim tiêu hoá đường saccarozơ
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Phát triển qua biến thái hoàn toàn là gì?
Phát triển qua biến thái là sự phát triển mà:
+ Con non ( ấu trùng ) có hình dạng, cấu tạo và sinh lý rất khác với con trưởng thành.
+ Trải qua giai đoạn trung gian (ở côn trùng là nhộng ) con non biến đổi thành con trưởng thành.
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
? Sự phát triển của châu chấu thuộc kiểu biến thái hoàn toàn? Đ hay S?
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái
không hoàn toàn
? Phát triển qua biến thái không hoàn toàn là gì?
- Con non (ấu trùng ) phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác con non mới biến thành con trưởng thành.
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
1.Phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
? Nghiên cứu SGK trang 150, hoàn thành bảng sau?
-Diễn ra trong trứng đã thụ tinh
-Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi
-Các tế bào biệt hoá thành tế bào các cơ quan khác
-Có biến thái
-Ấu trùng (con non) phát triển chưa hoàn thiện qua lột xác nhiều lần→ con trưởng thành.
- Nhiều loại ấu trùng cũng ăn lá, có đủ các loại enzim tiêu hoá protein, lipit, cacbohidrat…
1) Quan sát vòng đời của loài bọ xít sau đây, cho biết sự phát triển của chúng thuộc loại nào?
PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
KHÔNG HOÀN TOÀN
2) Xem đoạn phim và ảnh sau, cho biết sự phát triển của ếch là thuộc loại nào?
PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI HOÀN TOÀN
3) Loài vật nào sau đây có sự phát triển theo biến thái không hoàn toàn?
Châu chấu, gián, cua
b. Tôm, ếch, ve sầu
c. Mèo, chim cánh cụt, muỗi
d. Ong, muỗi, bọ ngựa
4) Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?
Sâu bướm ăn lá cây →Hại mùa màng.
Bướm trưởng thành ăn mật hoa→thụ phấn cho hoa
Trả lời các câu hỏi cuối bài trang 151 SGK.
Đọc trước bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Bài tập về nhà
Thái Bình, ngày /3/2008
a. Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào
b. Sinh trưởng ở thực vật là sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
c. Sinh trưởng ở thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống của nó
d. Sinh trưởng của thực vật là sự tăng về kích thước của cây dẫn tới sự ra hoa, quả, hạt của cây.
Câu 2. Các câu phát biểu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai:
Auxin có tác dụng gây ra hiện tượng ưu thế ngọn ở thực vật.
Êtilen liên quan đến sự chín, ngủ của hạt, sự đóng mở của khí khổng.
Phát triển ở thực vật gồm ba quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hoá, phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan.
Sinh trưởng ở thực vật Hai lá mầm gồm: sinh trưởng sơ cấp (là sự sinh trưởng của thân, rễ do hoạt động của mô phân sinh đỉnh) và sinh trưởng thứ cấp (là sự tăng về bề ngang của cây do hoạt động của mô phân sinh bên).
Đ
S
Đ
Đ
Câu nào sau đây là đúng khi nói về sự phát triển của thực vật?
Phát triển của thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm ba quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hoá, phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
b. Hoocmon thực vật là các chất hữu cơ được tổng hợp ở cơ quan nào thì sử dụng ngay cho cơ quan đó.
c. Những nhân tố chủ yếu chi phối sự ra hoa của cây là: tuổi cây, xuân hoá, quang chu kỳ.
d. Cây ngày ngắn là những cây chỉ ra hoa trong điều kiện chiếu sáng <12h.
Đ
S
Đ
Đ
Bài 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Giáo viên: Đỗ Thị Loan
Hưng Yên, tháng 3/2008
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
II. Phát triển không qua biến thái
III. Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I.Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
Sinh trưởng ở động vật là gì? Ví dụ?
1. Sinh trưởng ở động vật: tăng kích thước và số lượng tế bào →tăng kích thước của cơ thể
Ví dụ: Trẻ sơ sinh khoảng 2- 3kg → Trẻ em 16 tuổi khoảng 40- 50 kg
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I.Khái niệm
1. Sinh trưởng ở động vật
-Ví dụ về phát triển:
+Sự phát triển từ nòng nọc → ếch con
+Ở người, các tế bào phôi biệt hoá thành các tế bào của các cơ quan khác nhau: tim, gan, phổi…
Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật luôn gắn bó với nhau, trải qua biến thái hoặc không qua biến thái.
Phát triển ở động vật? Ví dụ?
2. Phát triển ở động vật: là quá trình biến đổi, gồm:
+Sinh trưởng
+Phân hoá (biệt hoá) tế bào
+Phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
? Phát triển ở động vật gồm mấy giai đoạn?
Khái niệm
1. Sinh trưởng
2. Phát triển
* Ở động vật đẻ con:
+ Giai đoạn phôi thai
+ Giai đoạn sau sinh
* Ở động vật đẻ trứng:
+ Giai đoạn phôi
+ Giai đoạn hậu phôi
- Phát triển gồm 2 giai đoạn:
? Biến thái là gì?
3. Biến thái: sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo, sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng.
Khái niệm
1.Sinh trưởng
2. Phát triển
Dựa vào biến thái, sự phát triển của động vật chia thành mấy loại?
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
Quan sát hình sau, cho biết:
Sự phát triển của người qua mấy giai đoạn?
-Giai đoạn phôi thai xảy ra sự biến đổi gì?
-Giai đoạn sau sinh ở người có biến thái không? Tại sao?
- Ở đa số động vật có xương sống và động vật không xương sống
? Phát triển không qua biến thái có ở những loài nào?
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
-Giai đoạn sau sinh ở người:
+ Phát triển không qua biến thái: con sinh ra có đặc điểm hình thái, cấu tạo giống như người trưởng thành.
? Phát triển không qua biến thái là gì?
- Là sự phát triển mà con non sinh ra có đặc điểm hình thái, cấu tạo giống con trưởng thành.
? Sự phát triển của gà sau khi nở ra có phát triển qua biến thái không? Tại sao?
-Ở gà, sự phát triển không qua biến thái.
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
? Quan sát hình trên, so sánh đặc điểm hình thái, cấu tạo của sâu non và bướm trưởng thành ?
Sâu non ≠ bướm trưởng thành
→Sự phát triển của bướm qua biến thái hoàn toàn
Sâu hoá nhộng
Nhộng hoá bướm
1. Biến thái hoàn toàn
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Nghiên cứu SGK trang 149 và hình , hoàn thành bảng sau:
-Diễn ra trong trứng đã thụ tinh
-Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi
-Các tế bào phôi biệt hoá→ tế bào các cơ quan khác
-Trứng nở thành sâu
-Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí khác bướm trưởng thành
-Trải qua nhiều lần lột xác→ hoá nhộng
-Ăn lá cây, có các enzim tiêu hoá protein, lipit, cacbohidrat
-Nhộng được bảo vệ trong kén
- Giai đoạn tu chỉnh toàn bộ cơ thể: hình thành các mô, cơ quan mới của bướm trưởng thành
-Chiu ra từ kén nhộng
-Hình dạng, cấu tạo khác hẳn với sâu bướm
- Sống bằng mật hoa, chỉ có enzim tiêu hoá đường saccarozơ
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Phát triển qua biến thái hoàn toàn là gì?
Phát triển qua biến thái là sự phát triển mà:
+ Con non ( ấu trùng ) có hình dạng, cấu tạo và sinh lý rất khác với con trưởng thành.
+ Trải qua giai đoạn trung gian (ở côn trùng là nhộng ) con non biến đổi thành con trưởng thành.
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
? Sự phát triển của châu chấu thuộc kiểu biến thái hoàn toàn? Đ hay S?
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái
không hoàn toàn
? Phát triển qua biến thái không hoàn toàn là gì?
- Con non (ấu trùng ) phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác con non mới biến thành con trưởng thành.
Khái niệm
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
1.Phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
? Nghiên cứu SGK trang 150, hoàn thành bảng sau?
-Diễn ra trong trứng đã thụ tinh
-Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi
-Các tế bào biệt hoá thành tế bào các cơ quan khác
-Có biến thái
-Ấu trùng (con non) phát triển chưa hoàn thiện qua lột xác nhiều lần→ con trưởng thành.
- Nhiều loại ấu trùng cũng ăn lá, có đủ các loại enzim tiêu hoá protein, lipit, cacbohidrat…
1) Quan sát vòng đời của loài bọ xít sau đây, cho biết sự phát triển của chúng thuộc loại nào?
PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
KHÔNG HOÀN TOÀN
2) Xem đoạn phim và ảnh sau, cho biết sự phát triển của ếch là thuộc loại nào?
PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI HOÀN TOÀN
3) Loài vật nào sau đây có sự phát triển theo biến thái không hoàn toàn?
Châu chấu, gián, cua
b. Tôm, ếch, ve sầu
c. Mèo, chim cánh cụt, muỗi
d. Ong, muỗi, bọ ngựa
4) Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?
Sâu bướm ăn lá cây →Hại mùa màng.
Bướm trưởng thành ăn mật hoa→thụ phấn cho hoa
Trả lời các câu hỏi cuối bài trang 151 SGK.
Đọc trước bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Bài tập về nhà
Thái Bình, ngày /3/2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)