Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Chia sẻ bởi Phạm Hữu Tình | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

SVTT: PHẠM HỮU TÌNH
BÀI 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT
Hợp tử 2n
Tổng hợp nhiều protein khác nhau
có sự phân hóa tế bào
Phôi nang
Phôi vị
Gà con trong trứng
(1 tb)
p.chia
(nhiều tb)
(3 lớp tb)
Phân hóa các cơ quan
như tim, gan, cánh, …
(trứng mới đẻ)
Sự phát triển qua các giai đoạn của gà
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
Hợp tử 2n
Tổng hợp nhiều protein khác nhau
có sự phân hóa tế bào
Phôi nang
Phôi vị
Gà con trong trứng
(1 tb)
p.chia
(nhiều tb)
(3 lớp tb)
Phân hóa các cơ quan
như tim, gan, cánh, …
(trứng mới đẻ)
Sự phát triển qua các giai đoạn của gà
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
 - Sinh trưởng của cơ thể ĐV là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
- Phát triển của cơ thể ĐV là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái cơ quan cơ thể.
 Biến thái (BT) là gì ?
- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của ĐV sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng.
 Thế nào là sinh trưởng (ST) và phát triển (PT) ở động vật (ĐV) ?
 Dựa vào BT người ta chia sự PT ở ĐV thành những kiểu nào?
Các kiểu PT
PT không qua BT
PT qua BT
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
 - Sinh trưởng của cơ thể ĐV là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
- Phát triển của cơ thể ĐV là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái cơ quan cơ thể.
- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của ĐV sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng.
Các kiểu PT
PT không qua BT
PT qua BT
Biến thái
không hoàn toàn
Biến thái
hoàn toàn
Phát triển không qua biến thái là sự PT mà trong đó con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự như con trưởng thành.
Ví dụ: đa số các loài động vật có xương sống (người, mèo, gà, cá,…) và một số động vật không xương sống.
Phát triển qua biến thái là sự PT mà trong đó con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí khác với con trưởng thành.
Ví dụ: bướm, ếch, gián, châu chấu,…
Phát triển qua biến thái hoàn toàn: con non rất khác với con trưởng thành.
Ví dụ: bướm, ếch,…
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: con non gần giống với con trưởng thành.
Ví dụ: gián, châu chấu,…
Sơ đồ quá trình phát triển không qua biến thái ở người
Sơ đồ quá trình phát triển
qua biến thái hoàn toàn ở bướm
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI.
Ví dụ:
Ở người, sự PT có thể chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn phôi thai và giai đoạn sau sinh.
- Giai đoạn phôi thai:
+ Diễn ra trong tử cung của mẹ (hoặc trong trứng).
+ Hợp tử phân chia → phôi, phôi phân hóa → các cơ quan: tim, gan, phổi,… → thai nhi.
- Giai đoạn sau sinh:
Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo như con trưởng thành.
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI.
Ví dụ:
Ở người, sự PT có thể chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn phôi thai và giai đoạn sau sinh.
- Giai đoạn phôi thai:
+ Diễn ra trong tử cung của mẹ (hoặc trong trứng).
+ Hợp tử phân chia → phôi, phôi phân hóa → các cơ quan: tim, gan, phổi,… → thai nhi.
- Giai đoạn sau sinh:
Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo như con trưởng thành.
Ví dụ minh họa
Quá trình phát triển của gà
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI.
Lớp chia thành 6 nhóm cùng hoàn thành phiếu học tập sau:
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI.
Thời gian thảo luận: 5 phút
Biến thái không hoàn toàn
Biến thái hoàn toàn
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Đáp án phiếu học tập:
Tiêu chí
Biến thái hoàn toàn
Biến thái không hoàn toàn
Ví dụ
Đa số các loài côn trùng (điển
hình là các loài bướm), lưỡng
cư, …
Tôm, cua, một số loài côn trùng
(cào cào, châu chấu, gián,…)
Giai đoạn
phôi
- Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo phôi.
- Các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ quan của ấu trùng
Giai đoạn
hậu phôi
- Hình thái và cấu tạo của con non giữa các lần lột xác và con trưởng thành có sự sai khác rất lớn.

- Con non lột xác nhiều lần thành nhộng, nhộng kết kén biến đổi thành con trưởng thành.
- Con non giống con trưởng thành nhưng phát triển chưa hoàn thiện
- Trải qua nhiều lần lột xác con non biến đổi thành con trưởng thành, không trải qua giai đoạn nhộng.
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Ôn tập
Hầu hết bướm sống bằng mật hoa, trong ống tiêu hóa chỉ có enzim saccaroza tiêu hóa saccarozơ.
Trong ống tiêu hóa của sâu có enzim tiêu hóa lipit, prôtêin, cacbohidrat (hàm lượng các chất trong lá ít) mà không có enzim tiêu hóa xelulôzơ (hàm lượng xelulôzơ trong lá cao). Nên sâu phải ăn nhiều lá mới đảm bảo được dinh dưỡng cần thiết  gây hại nhiều nhất.

Câu 1: Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành không gây hại cho cây trồng?
Đáp án:
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Câu 2: Nhóm các loài nào sau đây phát triển qua biến thái không hoàn toàn?
a. ong, sâu đục thân lúa, sâu khoang hại rau.
b. rầy nâu, thằn lằn, cá.
c. ễnh ương, cóc, gián.
d. rầy nâu, gián, dế.
Sai
Sai
Sai
Đúng
Ôn tập
-----Hết-----
Trân trọng kính chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hữu Tình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)