Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Bích Vân |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Tổ: Sinh- Công nghệ- Thể dục
GV: Hoàng thị bích vân
Người thực hiện: Hoàng Thị Bích Vân
Trường THPT Hải An
Kiểm tra bài cũ
Chọn phương án trả lời đúng nhất
1.Thế nào là sinh trưởng của thực vật?
A. Là quá trình tăng về kích thước(chiều dài, bề mặt, thể tích.) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
B. Là quá trình lớn lên của tế bào và cơ thể.
C. Là quá trình hoàn thiện các cơ quan trong cơ thể
D. Cả A, B và C
Sai rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
D. Là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, gồm 3 quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hoá, và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan.
2.Thế nào là phát triển của thực vật?
B. Là quá trình ra hoa, tạo quả của cây trưởng thành.
A. Là quá trình tăng về kích thước(chiều dài, bề mặt, thể tích.) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
C. Là quá trình hoàn thiện các cơ quan trong cơ thể
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
B- sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 37: sinh trưởng và phát triển ở động vật
EM BÉ MỚI SINH
- Cao 50 – 60 cm
- nặng khoảng 3 kg
Quan sát sơ đồ sau, cho biết trong hai dấu hiệu 1 và 2,dấu hiệu nào của sinh trưởng,dấu hiệu nào của phát triển?
-1 tế bào
Có đầy đủ
các hệ cơ quan
Cơ bắp phát triển, giọng
ồm, có râu, cơ quan sinh dục
hoàn thiện có thể sinh
sản được...
TRỨNG
ĐÃ THỤ TINH
- Kích thước khoảng 100 μm
Nặng khoảng 0,01 g
I
1
2
Giai đoạn phôi thai
Giai đoạn sau sinh
NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
- Cao 1,60 m
- nặng 60 kg
BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Dấu hiệu của sinh trưởng là: tăng kích thước và khối lượng cơ thể
Dấu hiệu của phát triển là thay đổi :
+ Hình thái
+ Sinh lí
+ Cấu tạo
- Sinh trưởng
- Phân hóa
- Phát sinh hình thái cơ quan
Do
1
2
Thế nào là sinh trưởng, phát triển ở động vật? Lấy ví dụ?
BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào động vật
VD: Em bé mới sinh cao 50- 60 cm, nặng khoảng 3 kg sau khoảng 30 năm thành người trưởng thành cao 160cm, nặng 60 kg
- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hoá(biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
VD: Nam giới sau tuổi dậy thì cơ bắp phát triển, giọng ồm, có râu, cơ quan sinh dục hoàn thiện có thể sinh sản được.
1. Khái niệm:
Giai đoạn phôi thai
Giai đoạn sau sinh
Giai đoạn phôi
Giai đoạn hậu phôi
Sinh trưởng và phát triển ở gà
Sinh trưởng và phát triển ở ngêi
1. Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật được xác định từ khi nào?
2. Phát triển của động vật thường trải qua mấy giai đoạn?
- Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật được tính từ khi hợp tử phân bào cho đến giai đoạn trưởng thành.
- Phát triển của động vật thường trải qua 2 giai đoạn :
Giai đoạn phôi thai
Giai đoạn sau sinh
Giai đoạn phôi
Giai đoạn hậu phôi
Sinh trưởng và phát triển ở gà
Sinh trưởng và phát triển ở ngêi
Giai đoạn phôi thai
Giai đoạn sau sinh
Phát triển không qua biến thái ở ngưới
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu
2. Phân loại phát triển.
- Dựa vào biến thái người ta chia phát triển của động vật thành các kiểu sau:
+ Phát triển không qua biến thái.
+ Phát triển qua biến thái:
* Phát triển qua biến thái hoàn toàn
* Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
II. Phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái
Phát triển không qua biến thái ở ngưới
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu
Em hãy quan sát các hình dưới đây kết hợp với xem phim và hoàn thành phiếu học tập trong 15`.
CáC KIểU PHáT TRIểN ở Động vật
DV có xương sống và nhiều loài đv có xương sống
Côn trùng(ong, bướm, ruồi,.) và lưỡng cư,..
Cào cào, châu chấu, gián,.
Phát triển không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành.
Là kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Là kiểu PT mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác với con trưởng thành, trải qua gian đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
2. Khái niệm.
Diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các TB phân hoá tạo thành các cơ quan của sâu bướm.
Diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các TB phân hoá tạo thành các cơ quan của ấu trùng.
Sâu bướm có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.
Nhộng là giai đoạn các mô, các cơ quan cũ của sâu tiêu biến đi, các mô, cơ quan mới hình thành.
Bướm có hình dạng, cấu tạo khác hẳn với sâu bướm
ấu trùng(con non) phát triển chưa hoàn thiện, trải Qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng thành.
ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành.
3. Đặc điểm
a. GĐ phôi thai(phôi)
b. GĐ sau sinh( hậu phôi)
Hợp tử (tử cung)
Phân chia, phân hoá
Thai nhi
Sau sinh
Kông biến thái
Con sinh ra giống con trưởng thành
Hợp tử (trứng)
Phân chia, phân hoá
Sâu bướm: Tiến hành lột xác nhiều lần.
Nhộng nằm trong kén
Bướm
(trưởng thành)
Hợp tử (trứng)
Phân chia, phân hoá
ấu trùng: Tiến hành lột xác nhiều lần.
Trưởng thành
3. Đặc điểm
a. GĐ phôi thai(phôi)
b. GĐ sau sinh( hậu phôi)
Hợp tử (tử cung)
Phân chia, phân hoá
Thai nhi
Sau sinh
Không biến thái
Con sinh ra giống con trưởng thành
Hợp tử (trứng)
Phân chia, phân hoá
Sâu bướm: Tiến hành lột xác nhiều lần.
Nhộng nằm trong kén
Bướm
(trưởng thành)
Hợp tử (trứng)
ấu trùng: Tiến hành lột xác nhiều lần.
Trưởng thành
Phân chia, phân hoá
BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Phát triển ở động vật thường trải qua 2 giai đoạn:
BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Dấu hiệu của sinh trưởng là: tăng kích thước và khối lượng cơ thể
Dấu hiệu của phát triển là :thay đổi :
Hình thái
Sinh lí
-Cấu tạo
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào
- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng , phân hoá (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan.
Do
BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Dấu hiệu của sinh trưởng là: tăng kích thước và khối lượng cơ thể
Dấu hiệu của phát triển là :thay đổi :
Hình thái
Sinh lí
-Cấu tạo
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào
- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng , phân hoá (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan.
Do
NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
- Cao 1,60 m
- nặng 60 kg
EM BÉ MỚI SINH
- Cao 50 – 60 cm
- nặng khoảng 3 kg
TRỨNG ĐÃ THỤ TINH
- Kích thước khoảng 100 μm
Nặng khoảng 0,01 g
I
-1 tế bào
Có đầy đủ
các hệ cơ quan
Cơ bắp phát triển, giọng
ồm, có râu, cơ quan sinh dục
hoàn thiện có thể sinh
sản được...
Bài 37: sinh trưởng và phát triển ở động vật
I. Khái niệm sinh trưởng phát triển ở Động vật
1. Khái niệm:
2. Sau 3 tháng tuổi thì gà trống biết gáy
4. Sau 1 tháng lợn con dài thêm 40 cm
Bài 37: sinh trưởng và phát triển ở động vật
I. Khái niệm sinh trưởng phát triển ở Động vật
1. Khái niệm:
Là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào động vật
Là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hoá(biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
Sau 1 tháng lợn con dài thêm 40 cm
Sau 3 tháng tuổi thì gà trống biết gáy
Sinh trưởng và phát triển ở gà
1. Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật được xác định từ khi nào?
2. Phát triển của động vật thường trải qua mấy giai đoạn?
- Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật được tính từ khi hợp tử phân bào cho đến giai đoạn trưởng thành.
- Phát triển của động vật thường trải qua 2 giai đoạn :
1. Những loài sinh vật nào phát triển không qua biến thái?
2. Quá trình phát triển không qua biến thái diễn ra qua những giai đoạn nào?
- Phát triển không quan biến thái găp ở đa số động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống.
- Phát triển không qua biến thái gồm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn phôi thai: diễn ra trong tử cung của mẹ.
+ Giai đoạn sau khi sinh: tính từ khi được sinh ra đến trưởng thành
Ii. phát triển không qua biến thái.
Hợp tử: Diễn ra trong tử cung của mẹ.
+ Giai đoạn sau khi sinh: tính từ khi được sinh ra đến trưởng thành
Thế nào là phát triển không qua biến thái?
Phát triển không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành.
2. Quá trình phát triển không qua biến thái diễn ra qua những giai đoạn nào?
III. Phát triển qua biến thái.
Phát triển qua BI?N THI không HON TON
Phát triển qua BI?N THI HON TON
III. Phát triển qua biến thái.
Quan sát hình vẽ, nghiên cứu SGK , thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung phiếu học tập sau trong 10`.
Phân biệt biến thái hoàn toàn với biến thái không hoàn toàn
Quan sát hình vẽ, nghiên cứu SGK , thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung phiếu học tập sau trong 10`.
Phân biệt biến thái hoàn toàn với biến thái không hoàn toàn
Côn trùng(ong, bướm, ruồi,.) và lưỡng cư,..
Cào cào, châu chấu, gián,.
Là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác với con trưởng thành, trải qua gian đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Là kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các TB phân hoá tạo thành các cơ quan của sâu bướm.
Diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các TB phân hoá tạo thành các cơ quan của ấu trùng.
Sâu bướm có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.
Nhộng là giai đoạn các mô, các cơ quan cũ của sâu tiêu biến đi, các mô, cơ quan mới hình thành.
Bướm có hình dạng, cấu tạo khác hẳn với sâu bướm
ấu trùng(con non) phát triển chưa hoàn thiện, trải Qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng thành.
ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành.
Trong thực tế sản xuất nông nghiệp và đời sống kiến thức về sinh trưởng đã được ứng dụng như thế nào ?
Nghiên cứu SGK, quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi:
Phân biệt biến thái hoàn toàn với biến thái không hoàn toàn
Ở đa số động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống
VD: người - gồm 2 giai đoạn:
- phôi thai
- sau khi sinh.
Phân biệt Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
Bi?n thỏi x?y ra ? giai do?n h?u phụi.
- Phát triển không qua biến thái có ở một số động vật không xương sống và đa số động vật có xương sống (cá, chim, bò sát, động vật có vú và con người)
Qua đó ta có giải thích tại sao sâu bướm phá hại cây cối , mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng
BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
- Diễn ra trong trứng đã thụ tinh
- Hợp tử phân chia nhiều lần thành phôi. Các tế bào phôi phân hoá và tạo thành các cơ quan của sâu bướm
- Diễn ra trong trứng đã thụ tinh
- Hợp tử phân chia nhiều lần thành phôi. Các tế bào phôi phân hoá và tạo thành các cơ quan của ấu trùng
- Có biến thái từ sâu bướm thành nhộng và sau đó thành bướm
- Có hiện tượng lột xác
- Sâu bướm và bướm rất khác xa nhau
- Có biến thái từ ấu trùng (con non) thành con trưởng thành.
- Có hiện tượng lột xác
- Sự khác biệt về hình thái và cấu tạo của ấu trùng giữa các lần lột xác kế tiếp nhau là không lớn
- Sâu bướm
- Châu chấu
*Là kiểu phát triển:Gồm 2 giai đoạn(phôi & hậu phôi)
Giai đoạn hậu phôi:con non có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành.
Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.
*Là kiểu phát triển:Gồm 2 giai đoạn(phôi & hậu phôi)
-Giai đoạn hậu phôi:con non có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành.
- Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành.
Bảng phân biệt phát triển qua biến thái
Đa số côn trùng và lưỡng cư…
Một số côn trùng như châu chấu,cào cào,gián…
Khái niệm
Đại diện
III - PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI:
- Không thay đổi nhiều.
- Cánh PT đầy đủ.
- Ăn nhiều lá cây.
Có 3 chân, 2 cánh.
Thức ăn chủ yếu là mật hoa.
Chỉ có Enzim tiêu hoá đường Saccarôzơ.
Trưởng thành
Không có
Giai đoạn biến đổi các cơ quan:
Mô, các cq cũ tiêu biến thay bằng mô, các cq mới.
Không ăn, không hoạt động.
Nhộng
Dạng giống con trưởng thành, chưa có cánh.
ăn lá cây, đủ enzim giống con trưởng thành.
Lột xác nhiều lần để lớn.
Có dạng sâu ( khác con trưởng thành), nhiều chân, cơ quan miệng kiểu nghiền.
ăn lá cây, ruột có nhiều enzim tiêu hoá.
Lột xác nhiều lần để lớn.
Sâu non
Giai đoạn hậu phôi
- Trứng thụ tinh ->Hợp tử -> Phôi -> Ấu trùng.( Châu chấu )
- Trứng thụ tinh -> Hợp tử -> Phôi.
- Các TB của phôi phân hóa -> Cơ quan của sâu bướm.
Giai đoạn phôi
Biến thái không hoàn toàn
Biến thái hoàn toàn ( Bướm )
Nội dung
* Phân biệt phát triển qua biến thái và không qua biến thái?
ST - PT qua biến thái
ST - PT không qua biến thái
* Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo, sinh lý khác với con trưởng thành.
* Trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
* Con non có hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự con trưởng thành.
* Con non phát triển thành con trưởng thành không qua giai đoạn lột xác.
CỦNG CỐ
II/ Phát triển không qua biến thái
Hãy quan sát sự sinh trưởng và phát triển của gà giai đoạn hậu phôi (gà con mới nở thành gà trưởng thành sinh dục: gà trống hoặc gà mái), có nhận xét gì?
Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự con trưởng thành.
Phát triển không qua biến thái là gì?
- Là quá trình phát triển trong đó con non mới nở ra (hoặc đẻ ra) đã có hình thái, cấu tạovà sinh lý tương tự con trưởng thành
- Phát triển không qua biến thái có ở một số động vật không xương sống và đa số động vật có xương sống (cá, chim, bò sát, động vật có vú và con người)
Em hãy quan sát hình 37.1, 37.3 và trả lời câu hỏi.
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
GV: Hoàng thị bích vân
Người thực hiện: Hoàng Thị Bích Vân
Trường THPT Hải An
Kiểm tra bài cũ
Chọn phương án trả lời đúng nhất
1.Thế nào là sinh trưởng của thực vật?
A. Là quá trình tăng về kích thước(chiều dài, bề mặt, thể tích.) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
B. Là quá trình lớn lên của tế bào và cơ thể.
C. Là quá trình hoàn thiện các cơ quan trong cơ thể
D. Cả A, B và C
Sai rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
D. Là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, gồm 3 quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hoá, và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan.
2.Thế nào là phát triển của thực vật?
B. Là quá trình ra hoa, tạo quả của cây trưởng thành.
A. Là quá trình tăng về kích thước(chiều dài, bề mặt, thể tích.) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
C. Là quá trình hoàn thiện các cơ quan trong cơ thể
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
B- sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 37: sinh trưởng và phát triển ở động vật
EM BÉ MỚI SINH
- Cao 50 – 60 cm
- nặng khoảng 3 kg
Quan sát sơ đồ sau, cho biết trong hai dấu hiệu 1 và 2,dấu hiệu nào của sinh trưởng,dấu hiệu nào của phát triển?
-1 tế bào
Có đầy đủ
các hệ cơ quan
Cơ bắp phát triển, giọng
ồm, có râu, cơ quan sinh dục
hoàn thiện có thể sinh
sản được...
TRỨNG
ĐÃ THỤ TINH
- Kích thước khoảng 100 μm
Nặng khoảng 0,01 g
I
1
2
Giai đoạn phôi thai
Giai đoạn sau sinh
NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
- Cao 1,60 m
- nặng 60 kg
BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Dấu hiệu của sinh trưởng là: tăng kích thước và khối lượng cơ thể
Dấu hiệu của phát triển là thay đổi :
+ Hình thái
+ Sinh lí
+ Cấu tạo
- Sinh trưởng
- Phân hóa
- Phát sinh hình thái cơ quan
Do
1
2
Thế nào là sinh trưởng, phát triển ở động vật? Lấy ví dụ?
BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào động vật
VD: Em bé mới sinh cao 50- 60 cm, nặng khoảng 3 kg sau khoảng 30 năm thành người trưởng thành cao 160cm, nặng 60 kg
- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hoá(biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
VD: Nam giới sau tuổi dậy thì cơ bắp phát triển, giọng ồm, có râu, cơ quan sinh dục hoàn thiện có thể sinh sản được.
1. Khái niệm:
Giai đoạn phôi thai
Giai đoạn sau sinh
Giai đoạn phôi
Giai đoạn hậu phôi
Sinh trưởng và phát triển ở gà
Sinh trưởng và phát triển ở ngêi
1. Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật được xác định từ khi nào?
2. Phát triển của động vật thường trải qua mấy giai đoạn?
- Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật được tính từ khi hợp tử phân bào cho đến giai đoạn trưởng thành.
- Phát triển của động vật thường trải qua 2 giai đoạn :
Giai đoạn phôi thai
Giai đoạn sau sinh
Giai đoạn phôi
Giai đoạn hậu phôi
Sinh trưởng và phát triển ở gà
Sinh trưởng và phát triển ở ngêi
Giai đoạn phôi thai
Giai đoạn sau sinh
Phát triển không qua biến thái ở ngưới
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu
2. Phân loại phát triển.
- Dựa vào biến thái người ta chia phát triển của động vật thành các kiểu sau:
+ Phát triển không qua biến thái.
+ Phát triển qua biến thái:
* Phát triển qua biến thái hoàn toàn
* Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
II. Phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái
Phát triển không qua biến thái ở ngưới
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu
Em hãy quan sát các hình dưới đây kết hợp với xem phim và hoàn thành phiếu học tập trong 15`.
CáC KIểU PHáT TRIểN ở Động vật
DV có xương sống và nhiều loài đv có xương sống
Côn trùng(ong, bướm, ruồi,.) và lưỡng cư,..
Cào cào, châu chấu, gián,.
Phát triển không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành.
Là kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Là kiểu PT mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác với con trưởng thành, trải qua gian đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
2. Khái niệm.
Diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các TB phân hoá tạo thành các cơ quan của sâu bướm.
Diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các TB phân hoá tạo thành các cơ quan của ấu trùng.
Sâu bướm có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.
Nhộng là giai đoạn các mô, các cơ quan cũ của sâu tiêu biến đi, các mô, cơ quan mới hình thành.
Bướm có hình dạng, cấu tạo khác hẳn với sâu bướm
ấu trùng(con non) phát triển chưa hoàn thiện, trải Qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng thành.
ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành.
3. Đặc điểm
a. GĐ phôi thai(phôi)
b. GĐ sau sinh( hậu phôi)
Hợp tử (tử cung)
Phân chia, phân hoá
Thai nhi
Sau sinh
Kông biến thái
Con sinh ra giống con trưởng thành
Hợp tử (trứng)
Phân chia, phân hoá
Sâu bướm: Tiến hành lột xác nhiều lần.
Nhộng nằm trong kén
Bướm
(trưởng thành)
Hợp tử (trứng)
Phân chia, phân hoá
ấu trùng: Tiến hành lột xác nhiều lần.
Trưởng thành
3. Đặc điểm
a. GĐ phôi thai(phôi)
b. GĐ sau sinh( hậu phôi)
Hợp tử (tử cung)
Phân chia, phân hoá
Thai nhi
Sau sinh
Không biến thái
Con sinh ra giống con trưởng thành
Hợp tử (trứng)
Phân chia, phân hoá
Sâu bướm: Tiến hành lột xác nhiều lần.
Nhộng nằm trong kén
Bướm
(trưởng thành)
Hợp tử (trứng)
ấu trùng: Tiến hành lột xác nhiều lần.
Trưởng thành
Phân chia, phân hoá
BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Phát triển ở động vật thường trải qua 2 giai đoạn:
BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Dấu hiệu của sinh trưởng là: tăng kích thước và khối lượng cơ thể
Dấu hiệu của phát triển là :thay đổi :
Hình thái
Sinh lí
-Cấu tạo
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào
- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng , phân hoá (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan.
Do
BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Dấu hiệu của sinh trưởng là: tăng kích thước và khối lượng cơ thể
Dấu hiệu của phát triển là :thay đổi :
Hình thái
Sinh lí
-Cấu tạo
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào
- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng , phân hoá (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan.
Do
NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
- Cao 1,60 m
- nặng 60 kg
EM BÉ MỚI SINH
- Cao 50 – 60 cm
- nặng khoảng 3 kg
TRỨNG ĐÃ THỤ TINH
- Kích thước khoảng 100 μm
Nặng khoảng 0,01 g
I
-1 tế bào
Có đầy đủ
các hệ cơ quan
Cơ bắp phát triển, giọng
ồm, có râu, cơ quan sinh dục
hoàn thiện có thể sinh
sản được...
Bài 37: sinh trưởng và phát triển ở động vật
I. Khái niệm sinh trưởng phát triển ở Động vật
1. Khái niệm:
2. Sau 3 tháng tuổi thì gà trống biết gáy
4. Sau 1 tháng lợn con dài thêm 40 cm
Bài 37: sinh trưởng và phát triển ở động vật
I. Khái niệm sinh trưởng phát triển ở Động vật
1. Khái niệm:
Là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào động vật
Là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hoá(biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
Sau 1 tháng lợn con dài thêm 40 cm
Sau 3 tháng tuổi thì gà trống biết gáy
Sinh trưởng và phát triển ở gà
1. Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật được xác định từ khi nào?
2. Phát triển của động vật thường trải qua mấy giai đoạn?
- Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật được tính từ khi hợp tử phân bào cho đến giai đoạn trưởng thành.
- Phát triển của động vật thường trải qua 2 giai đoạn :
1. Những loài sinh vật nào phát triển không qua biến thái?
2. Quá trình phát triển không qua biến thái diễn ra qua những giai đoạn nào?
- Phát triển không quan biến thái găp ở đa số động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống.
- Phát triển không qua biến thái gồm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn phôi thai: diễn ra trong tử cung của mẹ.
+ Giai đoạn sau khi sinh: tính từ khi được sinh ra đến trưởng thành
Ii. phát triển không qua biến thái.
Hợp tử: Diễn ra trong tử cung của mẹ.
+ Giai đoạn sau khi sinh: tính từ khi được sinh ra đến trưởng thành
Thế nào là phát triển không qua biến thái?
Phát triển không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành.
2. Quá trình phát triển không qua biến thái diễn ra qua những giai đoạn nào?
III. Phát triển qua biến thái.
Phát triển qua BI?N THI không HON TON
Phát triển qua BI?N THI HON TON
III. Phát triển qua biến thái.
Quan sát hình vẽ, nghiên cứu SGK , thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung phiếu học tập sau trong 10`.
Phân biệt biến thái hoàn toàn với biến thái không hoàn toàn
Quan sát hình vẽ, nghiên cứu SGK , thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung phiếu học tập sau trong 10`.
Phân biệt biến thái hoàn toàn với biến thái không hoàn toàn
Côn trùng(ong, bướm, ruồi,.) và lưỡng cư,..
Cào cào, châu chấu, gián,.
Là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác với con trưởng thành, trải qua gian đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Là kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các TB phân hoá tạo thành các cơ quan của sâu bướm.
Diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các TB phân hoá tạo thành các cơ quan của ấu trùng.
Sâu bướm có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.
Nhộng là giai đoạn các mô, các cơ quan cũ của sâu tiêu biến đi, các mô, cơ quan mới hình thành.
Bướm có hình dạng, cấu tạo khác hẳn với sâu bướm
ấu trùng(con non) phát triển chưa hoàn thiện, trải Qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng thành.
ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành.
Trong thực tế sản xuất nông nghiệp và đời sống kiến thức về sinh trưởng đã được ứng dụng như thế nào ?
Nghiên cứu SGK, quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi:
Phân biệt biến thái hoàn toàn với biến thái không hoàn toàn
Ở đa số động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống
VD: người - gồm 2 giai đoạn:
- phôi thai
- sau khi sinh.
Phân biệt Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
Bi?n thỏi x?y ra ? giai do?n h?u phụi.
- Phát triển không qua biến thái có ở một số động vật không xương sống và đa số động vật có xương sống (cá, chim, bò sát, động vật có vú và con người)
Qua đó ta có giải thích tại sao sâu bướm phá hại cây cối , mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng
BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
- Diễn ra trong trứng đã thụ tinh
- Hợp tử phân chia nhiều lần thành phôi. Các tế bào phôi phân hoá và tạo thành các cơ quan của sâu bướm
- Diễn ra trong trứng đã thụ tinh
- Hợp tử phân chia nhiều lần thành phôi. Các tế bào phôi phân hoá và tạo thành các cơ quan của ấu trùng
- Có biến thái từ sâu bướm thành nhộng và sau đó thành bướm
- Có hiện tượng lột xác
- Sâu bướm và bướm rất khác xa nhau
- Có biến thái từ ấu trùng (con non) thành con trưởng thành.
- Có hiện tượng lột xác
- Sự khác biệt về hình thái và cấu tạo của ấu trùng giữa các lần lột xác kế tiếp nhau là không lớn
- Sâu bướm
- Châu chấu
*Là kiểu phát triển:Gồm 2 giai đoạn(phôi & hậu phôi)
Giai đoạn hậu phôi:con non có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành.
Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.
*Là kiểu phát triển:Gồm 2 giai đoạn(phôi & hậu phôi)
-Giai đoạn hậu phôi:con non có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành.
- Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành.
Bảng phân biệt phát triển qua biến thái
Đa số côn trùng và lưỡng cư…
Một số côn trùng như châu chấu,cào cào,gián…
Khái niệm
Đại diện
III - PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI:
- Không thay đổi nhiều.
- Cánh PT đầy đủ.
- Ăn nhiều lá cây.
Có 3 chân, 2 cánh.
Thức ăn chủ yếu là mật hoa.
Chỉ có Enzim tiêu hoá đường Saccarôzơ.
Trưởng thành
Không có
Giai đoạn biến đổi các cơ quan:
Mô, các cq cũ tiêu biến thay bằng mô, các cq mới.
Không ăn, không hoạt động.
Nhộng
Dạng giống con trưởng thành, chưa có cánh.
ăn lá cây, đủ enzim giống con trưởng thành.
Lột xác nhiều lần để lớn.
Có dạng sâu ( khác con trưởng thành), nhiều chân, cơ quan miệng kiểu nghiền.
ăn lá cây, ruột có nhiều enzim tiêu hoá.
Lột xác nhiều lần để lớn.
Sâu non
Giai đoạn hậu phôi
- Trứng thụ tinh ->Hợp tử -> Phôi -> Ấu trùng.( Châu chấu )
- Trứng thụ tinh -> Hợp tử -> Phôi.
- Các TB của phôi phân hóa -> Cơ quan của sâu bướm.
Giai đoạn phôi
Biến thái không hoàn toàn
Biến thái hoàn toàn ( Bướm )
Nội dung
* Phân biệt phát triển qua biến thái và không qua biến thái?
ST - PT qua biến thái
ST - PT không qua biến thái
* Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo, sinh lý khác với con trưởng thành.
* Trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
* Con non có hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự con trưởng thành.
* Con non phát triển thành con trưởng thành không qua giai đoạn lột xác.
CỦNG CỐ
II/ Phát triển không qua biến thái
Hãy quan sát sự sinh trưởng và phát triển của gà giai đoạn hậu phôi (gà con mới nở thành gà trưởng thành sinh dục: gà trống hoặc gà mái), có nhận xét gì?
Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự con trưởng thành.
Phát triển không qua biến thái là gì?
- Là quá trình phát triển trong đó con non mới nở ra (hoặc đẻ ra) đã có hình thái, cấu tạovà sinh lý tương tự con trưởng thành
- Phát triển không qua biến thái có ở một số động vật không xương sống và đa số động vật có xương sống (cá, chim, bò sát, động vật có vú và con người)
Em hãy quan sát hình 37.1, 37.3 và trả lời câu hỏi.
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Bích Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)