Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Chia sẻ bởi Đậu Xuân Hưng | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ

1.Xuân hoá là sự phụ thuộc của hiện tượng ra hoa của cây với:
A. độ dài ngày B. tuổi cây
C. nhiệt độ thấp D. quang chu kỳ

2.Quang chu kỳ là sự ra hoa phụ thuộc vào:
A. độ dài ngày và đêm B. tuổi cây
C. nhiệt độ thấp D. hàm lượng oxi


KIỂM TRA BÀI CŨ
3.Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kỳ trung tính được xác định dựa theo:
A. chiều cao của cây
B. đường kính của cây
C. chiều dài rễ cây
D. số lượng lá trên thân
4.Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kỳ của thực vật là:
A. diệp lục B. carôtenôit
C. phitôcrôm D. diệp lục và phitôcrôm


Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Vòng đời sinh trưởng phát triển của GÀ
Gà con mới nở nặng 200g
Gà trống, mái sau 4 tháng nặng 2kg
Nhận xét sự biến đổi từ trứng thành gà trưởng thành về kích thước và khối lượng?


Nhận xét sự biến đổi từ giai đoạn trứng thành gà con đến gà trưởng thành?
- Tăng về kích thước và khối lượng
- Hình thành các cơ quan, bộ phận mới
Sự phát triển của cơ thể động vật là gì?
Biến thái là gì?
Hãy quan sát sự sinh trưởng và phát triển của người ở giai đoạn sau sinh, có nhận xét gì?
Nêu đặc điểm của người ở giai đoạn phôi thai và giai đoạn sau khi sinh.
Nhận xét sự phát triển của châu chấu và sâu bướm?
Trứng nở thành ấu trùng (nòng nọc sống trong nước, có mang ngoài để hô hấp và có đuôi để bơi) biến đổi thành ếch sống trên cạn có phổi để hô hấp và có 4 chân để nhảy.
Sự phát triển qua biến thái của bọ cánh cứng, bướm, ruồi, muỗi… trải qua giai đoạn con non hoàn toàn khác con trưởng thành (giai đoạn sâu và nhộng ở cánh cứng, ở bướm; giai đoạn dòi và nhộng ở ruồi; giai đoạn cung quăng ở muỗi…).
Nêu đặc điểm của các pha biến đổi của sâu bướm?
+ Sâu non: dạng hình sâu, có đốt, không cánh, có chi để bò, có hàm để ăn lá cây
+ Nhộng: được bao trong kén ở trạng thái tiềm sinh, không cử động không ăn, không có chi, hàm, cánh.
+ Ngài: là bướm trưởng thành có cánh vẩy, có 6 chi có khớp có vòi hút, không ăn lá cây sống bằng mật hoa, nhiệm vụ của chúng là giao cấu, đẻ trứng và chết
Qua đó ta có giải thích tại sao sâu bướm phá hại cây cối , mùa màng, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng
Hãy nhận xét về sự phát triển của châu chấu.
Thế nào là phát triển qua biến thái không hoàn toàn?
a. Giai đoạn phôi
Trứng châu chấu
b. Giai đoạn hậu phôi
Vòng đời sinh trưởng phát triển của b? c�nh c?ng
Hình vẽ mô tả quá trình phát triển của loài nào?Thuộc kiểu phát triển nào,tại sao?
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở Ong
Hình vẽ mô tả ve saàu thuộc kiểu phát triển nào?Tại sao?
Biến thái khoâng hoàn toàn
* Phân biệt phát triển qua biến thái và không qua biến thái?
* Phân biệt sinh trưởng-phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn?
Câu1: Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp nội dung cột A và điền và cột C
1- a,d,e,i
2- f, g,h
3- b,c
1…..
2….
3….
Củng cố
Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống

Phát triển của động vật qua…(1)…là kiểu phát triển mà…(2)… chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần…(3)…ấu trùng biến đổi thành…(4)…
Biến thái không hoàn toàn
Con non
Con trưởng thành
Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống.

Phát triển của động vật qua…(1)…là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng,…(2)…và sinh lí rất khác với…(3)…, trải qua giai đoạn…(4)…(ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành
Biến thái hoàn toàn
Cấu tạo
Con trưởng thành
Trung gian
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài và làm các câu hỏi và bài tập trang 151 SGK.
2. Chuẩn bị bài mới (bài 38 SGK): Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống và động vật không xương sống?
Kính chúc quí thầy cô và các em học sinh sức khỏe, chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đậu Xuân Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)