Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Bảo Trâm |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 37: Sự sinh trưởng và
phát triển của động vật
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
a) Khái niệm về sinh trưởng:
Nhận xét sự biến đổi từ trứng thành gà trưởng thành về kích thước và khối lượng?
- Tăng kích thước
- Tăng khối lượng
Nguyên nhân dẫn tới sự biến đổi đó?
Do sự tăng về kích thước và số lượng tế bào
=> Sinh trưởng của cơ thể động vật là gì?
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
a) Khái niệm về sinh trưởng:
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước và khối lượng của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
a) Khái niệm về sinh trưởng:
+ Trẻ em mới sinh nặng 3-4,5kg
trưởng thành 40-60kg
+ Lợn đại bạch 6 tháng nặng 99 kg
8 tháng nặng 133 kg
b. Ví dụ
– Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi gồm sinh trưởng, phân hóa (biến hóa) tế bào và phát sinh hình thành các cơ quan và cơ thể.
Phát triển của cơ thể động vật là gì?
- Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật có thể trải qua biến thái hoặc không biến thái.
Bubo! Vậy biến thái là gì thế?
- Bi?n thi l s? thay d?i d?t ng?t v? hình thi, c?u t?o v sinh lí c?a d?ng v?t sau khi sinh ra ho?c n? t? tr?ng ra.
Gồm có 2 kiểu:
- Phát triển không qua biến thái
- Phát triển qua biến thái:
+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn
+ Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
Động vật có xương sống
Nhiều loài động vật không xương sống
Phát triển không qua biến thái
Giai đoạn phôi thai
Giai đoạn sau khi sinh
Phân biệt sự sinh trưởng và phát triển của động vật
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
Quan sát hình sau đây và cho biết thế nào là phát triển của động vật không qua biến thái?
- Phát triển không qua biến thái (phát triển trực tiếp): là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành, không trải qua giai đoạn lột xác.
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
Ví dụ:
– Phát triển ở người hay ở gà là một ví dụ điển hình về phát triển không qua biến thái
Các giai đoạn phát triển của gà:
Trứng gà chưa thụ tinh
Trứng gà đã qua thụ tinh
a) Giai đoạn phôi thai:
– Giai đoạn phôi thai diễn ra trong tử cung (dạ con) người mẹ. Ở giai đoạn này, hợp tử phân chia nhiều lần => phôi. Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan (tim, gan, phổi, mạch máu) => thai nhi
Quá trình phát triển của phôi thai người
Đoạn phim về sự sinh trưởng và phát triển của loài người
b) Giai đoạn sau khi sinh:
Giai đoạn sau khi sinh của người không có biến thái, con sinh ra có đặc điểm hình thành và cấu tạo tương tự như người trưởng thành
Sơ đồ phát triển không qua biến thái ở người:
Bé mới sinh
Bé 2 tuổi
Bé 6 tuổi
Bạn 12 tuổi
Người trưởng thành
Trứng thụ tinh
Bào thai
Thanh thiếu niên
III. Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
Côn trùng (bướm, ruồi, ong)
Lưỡng cư
Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Giai đoạn phôi
Giai đoạn hậu phôi
a) Giai đoạn phôi
– Giai đoạn phôi diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ quan của sâu bướm. Sâu bướm chui ra từ trứng.
b) Giai đoạn hậu phôi:
– Giai đoạn hậu phôi của bướm có biến thái từ sâu bướm -> nhộng -> bướm
b) Giai đoạn hậu phôi:
Trứng đã phát triển thành phôi.
Sâu bướm
Sâu bướm dần trưởng thành
Nhộng
Bướm chui ra từ nhộng
Bướm trưởng thành
Trứng
Sâu non
Sâu non to
Nhộng
Bọ xanh
Sơ đồ phát triển của bọ xanh
Đoạn phim về sự sinh trưởng và phát triển của bướm và ếch
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Gồm có các loài:
– Côn trùng như châu chấu, cào cào, gián. Trong đó châu chấu là một ví dụ điển hình về phát triển biến thái không hoàn toàn
Giai đoạn phôi diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan của ấu trùng. Ấu trùng chui ra từ trứng.
a) Giai đoạn phôi:
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
b) Giai đoạn hậu phôi:
- Ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện.
Ví dụ ấu trùng châu chấu chưa có cánh. Trải qua nhiều lần lột xác và sau mỗi lần lột xác, ấu trùng lớn lên rất nhanh. Sự khác biệt về hình thái và cấu tạo của ấu trùng giữa các lần lột xác là không lớn.
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
b) Giai đoạn hậu phôi:
– Nhiều loài côn trùng cũng ăn lá cây như bố mẹ chúng, ống tiêu hóa của chúng có đầy đủ các enzim tiêu hóa protein, lipit và cacbonhidrat -> hấp thụ đường đơn, axit béo, glixerin và axit amin.
Sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái và không qua biến thái?
Phân biệt ST – PT
qua biến thái và không qua biến thái.
* Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống hoặc khác với con trưởng thành.
* Trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
* Con non có hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự con trưởng thành.
* Con non phát triển thành con trưởng thành không qua giai đoạn lột xác.
Sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái?
Phân biệt ST – PT qua biến thái
hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
* Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành.
* Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành.
* Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành.
* Trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Ấu trùng (sâu ở côn trùng, nòng nọc ở ếch nhái) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành, ấu trùng qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành. Đây là sinh trưởng và phát triển:
A. qua biến thái không hoàn toàn
B. không qua biến thái
C. qua biến thái hoàn toàn
D. ở giai đoạn hậu phôi
2. Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là
Chọn câu trả lời đúng:
A. châu chấu, ếch, muỗi.
B. bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.
C. cá chép, gà, thỏ, khỉ.
D. cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi
3. Phân biệt khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật? Chọn câu trả lời đúng:
A. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng về khối lượng cơ thể còn phát triển là quá trình hoàn thiện chức năng sinh lí.
B. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào còn phát triển là quá trình thay đổi về số lượng và chất lượng trong cơ thể.
C. Sinh trưởng là quá trình tăng về kích thước tế bào còn phát triển là quá trình phân hóa hình thái tạo nên các cơ quan.
D. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng số lượng tế bào còn phát triển là quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan.
4. Thí dụ nào sau đây cho biết tốc độ sinh trưởng diễn ra không đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau? Chọn câu trả lời đúng:
A. Sinh trưởng tối đa ở tuổi trưởng thành của thạch sùng dài khoảng 10 cm, của trăn dài khoảng 10 m.
B. Ấu trùng lột xác 4 - 5 lần, sau mỗi lần lột xác ấu trùng tăng kích thích để trở thành con trưởng thành.
C. Ở người, sinh trưởng nhanh nhất khi thai nhi 4 tháng tuổi và ở tuổi dậy thì.
D. Ở người, thân và chân, tay sinh trưởng nhanh hơn ở đầu.
Lớp 11A3:
+ Nguyễn Phương Dung (05)
+ Trần Thị Thanh Hồng (10)
+ Hồ Như Ngọc (19)
+ Nguyễn Huỳnh Vĩnh Phước (24)
+ Lý Minh Tân (30)
+ Nguyễn Kim Thủy Tiên (34)
+ Lê Ngọc Bảo Trâm (35)
phát triển của động vật
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
a) Khái niệm về sinh trưởng:
Nhận xét sự biến đổi từ trứng thành gà trưởng thành về kích thước và khối lượng?
- Tăng kích thước
- Tăng khối lượng
Nguyên nhân dẫn tới sự biến đổi đó?
Do sự tăng về kích thước và số lượng tế bào
=> Sinh trưởng của cơ thể động vật là gì?
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
a) Khái niệm về sinh trưởng:
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước và khối lượng của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
a) Khái niệm về sinh trưởng:
+ Trẻ em mới sinh nặng 3-4,5kg
trưởng thành 40-60kg
+ Lợn đại bạch 6 tháng nặng 99 kg
8 tháng nặng 133 kg
b. Ví dụ
– Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi gồm sinh trưởng, phân hóa (biến hóa) tế bào và phát sinh hình thành các cơ quan và cơ thể.
Phát triển của cơ thể động vật là gì?
- Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật có thể trải qua biến thái hoặc không biến thái.
Bubo! Vậy biến thái là gì thế?
- Bi?n thi l s? thay d?i d?t ng?t v? hình thi, c?u t?o v sinh lí c?a d?ng v?t sau khi sinh ra ho?c n? t? tr?ng ra.
Gồm có 2 kiểu:
- Phát triển không qua biến thái
- Phát triển qua biến thái:
+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn
+ Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
Động vật có xương sống
Nhiều loài động vật không xương sống
Phát triển không qua biến thái
Giai đoạn phôi thai
Giai đoạn sau khi sinh
Phân biệt sự sinh trưởng và phát triển của động vật
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
Quan sát hình sau đây và cho biết thế nào là phát triển của động vật không qua biến thái?
- Phát triển không qua biến thái (phát triển trực tiếp): là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành, không trải qua giai đoạn lột xác.
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
Ví dụ:
– Phát triển ở người hay ở gà là một ví dụ điển hình về phát triển không qua biến thái
Các giai đoạn phát triển của gà:
Trứng gà chưa thụ tinh
Trứng gà đã qua thụ tinh
a) Giai đoạn phôi thai:
– Giai đoạn phôi thai diễn ra trong tử cung (dạ con) người mẹ. Ở giai đoạn này, hợp tử phân chia nhiều lần => phôi. Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan (tim, gan, phổi, mạch máu) => thai nhi
Quá trình phát triển của phôi thai người
Đoạn phim về sự sinh trưởng và phát triển của loài người
b) Giai đoạn sau khi sinh:
Giai đoạn sau khi sinh của người không có biến thái, con sinh ra có đặc điểm hình thành và cấu tạo tương tự như người trưởng thành
Sơ đồ phát triển không qua biến thái ở người:
Bé mới sinh
Bé 2 tuổi
Bé 6 tuổi
Bạn 12 tuổi
Người trưởng thành
Trứng thụ tinh
Bào thai
Thanh thiếu niên
III. Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
Côn trùng (bướm, ruồi, ong)
Lưỡng cư
Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Giai đoạn phôi
Giai đoạn hậu phôi
a) Giai đoạn phôi
– Giai đoạn phôi diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ quan của sâu bướm. Sâu bướm chui ra từ trứng.
b) Giai đoạn hậu phôi:
– Giai đoạn hậu phôi của bướm có biến thái từ sâu bướm -> nhộng -> bướm
b) Giai đoạn hậu phôi:
Trứng đã phát triển thành phôi.
Sâu bướm
Sâu bướm dần trưởng thành
Nhộng
Bướm chui ra từ nhộng
Bướm trưởng thành
Trứng
Sâu non
Sâu non to
Nhộng
Bọ xanh
Sơ đồ phát triển của bọ xanh
Đoạn phim về sự sinh trưởng và phát triển của bướm và ếch
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Gồm có các loài:
– Côn trùng như châu chấu, cào cào, gián. Trong đó châu chấu là một ví dụ điển hình về phát triển biến thái không hoàn toàn
Giai đoạn phôi diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan của ấu trùng. Ấu trùng chui ra từ trứng.
a) Giai đoạn phôi:
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
b) Giai đoạn hậu phôi:
- Ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện.
Ví dụ ấu trùng châu chấu chưa có cánh. Trải qua nhiều lần lột xác và sau mỗi lần lột xác, ấu trùng lớn lên rất nhanh. Sự khác biệt về hình thái và cấu tạo của ấu trùng giữa các lần lột xác là không lớn.
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
b) Giai đoạn hậu phôi:
– Nhiều loài côn trùng cũng ăn lá cây như bố mẹ chúng, ống tiêu hóa của chúng có đầy đủ các enzim tiêu hóa protein, lipit và cacbonhidrat -> hấp thụ đường đơn, axit béo, glixerin và axit amin.
Sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái và không qua biến thái?
Phân biệt ST – PT
qua biến thái và không qua biến thái.
* Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống hoặc khác với con trưởng thành.
* Trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
* Con non có hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự con trưởng thành.
* Con non phát triển thành con trưởng thành không qua giai đoạn lột xác.
Sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái?
Phân biệt ST – PT qua biến thái
hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
* Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành.
* Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành.
* Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành.
* Trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Ấu trùng (sâu ở côn trùng, nòng nọc ở ếch nhái) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành, ấu trùng qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành. Đây là sinh trưởng và phát triển:
A. qua biến thái không hoàn toàn
B. không qua biến thái
C. qua biến thái hoàn toàn
D. ở giai đoạn hậu phôi
2. Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là
Chọn câu trả lời đúng:
A. châu chấu, ếch, muỗi.
B. bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.
C. cá chép, gà, thỏ, khỉ.
D. cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi
3. Phân biệt khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật? Chọn câu trả lời đúng:
A. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng về khối lượng cơ thể còn phát triển là quá trình hoàn thiện chức năng sinh lí.
B. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào còn phát triển là quá trình thay đổi về số lượng và chất lượng trong cơ thể.
C. Sinh trưởng là quá trình tăng về kích thước tế bào còn phát triển là quá trình phân hóa hình thái tạo nên các cơ quan.
D. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng số lượng tế bào còn phát triển là quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan.
4. Thí dụ nào sau đây cho biết tốc độ sinh trưởng diễn ra không đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau? Chọn câu trả lời đúng:
A. Sinh trưởng tối đa ở tuổi trưởng thành của thạch sùng dài khoảng 10 cm, của trăn dài khoảng 10 m.
B. Ấu trùng lột xác 4 - 5 lần, sau mỗi lần lột xác ấu trùng tăng kích thích để trở thành con trưởng thành.
C. Ở người, sinh trưởng nhanh nhất khi thai nhi 4 tháng tuổi và ở tuổi dậy thì.
D. Ở người, thân và chân, tay sinh trưởng nhanh hơn ở đầu.
Lớp 11A3:
+ Nguyễn Phương Dung (05)
+ Trần Thị Thanh Hồng (10)
+ Hồ Như Ngọc (19)
+ Nguyễn Huỳnh Vĩnh Phước (24)
+ Lý Minh Tân (30)
+ Nguyễn Kim Thủy Tiên (34)
+ Lê Ngọc Bảo Trâm (35)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bảo Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)