Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Bach Huyen Nam Phuong |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 37
SINH TRỬỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT
I.KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
* Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
* Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái cơ quan cơ thể.
* ST – PT của động vật gồm 2 giai đoạn :
* Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra (động vật đẻ con) hoặc nở từ trứng (động vật đẻ trứng)
Sinh trưởng và phát triển cơ thể luôn lien quan mật thiết với nhau & liên quan dến môi trường sống. Người ta phân biệt 2 giai đọan sinh trưởng & phát triển chính là:
Giai đọan phôi :nhiều GĐ tiếp nhau: giai đọan phân cắt trứng -> phôi mang -> phôi vị -> mầm cơ quan.
GĐ hậu phôi: theo sự khác biệt trong sự biến đổi con non thành con trưởng thành, ta phân biệt 2 kiểu phát triển :phát triển không qua biến thái & qua biến thái.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH:
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
? Quan sát hình và cho biết:
Nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng, cấu tao, sinh lý của con non và con trưởng thành?
Hình1:Phát triển không qua biến thái ở người
Hình2:Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm
II. Sự sinh trưởng & phát triển không qua biến thái:
Ở đa số động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống
VD: người - gồm 2 giai đoạn:
- phôi thai
- sau khi sinh.
1. GĐ phôi thai:
- Diễn ra trong tử cung người mẹ.
- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi.
- Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan -> thai nhi.
GĐ phôi thai ở người:
2. GĐ sau khi sinh:
Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự như người trưởng thành.
Qua biến thái
III. Phát triển qua biến thái
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở ong
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Các nhân tố bên trong:
Giới tính:
Cùng 1 loài,sự sinh trưởng & phát triển của con đực & con
cái có thể khác nhau(tốc độ lớn nhanh,sống lâu hơn).
VD: Mối chúa lớn gấp đôi& nặng gấp 10 lần so với mối đực.
Mối thợ rất bé & không có khả năng sinh sản.
BÀI 38
1.Các hoocmon sinh trưởng & phát triển:
a) Hoocmon điều hòa sinh trưởng:
Hoocmon sinh trưởng GH của tuyến yên
Tiroxin
b) Hoocmon điều hòa sự phát triển:
Điều hòa sự biến thái
Điều hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh
Điều hòa kinh nguyệt
Khái niệm chu kỳ kinh nguyệt
Trứng rụng
0 = 28
3
14
0
14
Pha nang trứng
Pha thể vàng
Hoocmon
Buồng trứng
Niêm mạc tử cung
Diễn biến của từng pha ?
Pha nang trứng
FSH
LH
ơstrogen
(+)
Tuyến yên
Vòi dẫn
trứng
Tử cung
Buồng trứng
Nang trứng
HM : Tuyến yên →FSH, LH → nang trứng → ơstrogen→Tuyến yên
niêm mạc tử cung phục hồi nhờ tác động của ơstrogen
Dưới tác động của FSH (nang trứng phát triển); LH ( trứng chín và rụng) vào ngày 14
Pha thể vàng
(-)
HM : Thể vàng →progesteron +
Ơstrogen
→tuyến yên→ ngừng tiết FSH, LH
Hình thành thể vàng, thể vàng bị tiêu biến sau 10 ngày nếu không có sự thụ tinh
FSH và LH giảm nồng độ → nang trứng khác không được kích thích phát triển
Progesteron + Ơstrogen → niêm mạc dày lên
Khi thể vàng tiêu biến→Progesteron giảm→niêm mạc bong ra( ra kinh)
FSH, LH
Ơstrogen
Progesteron
+
-
Pha thể vàng
(-)
HCG
Nhau thai → HCG duy trì thể vàng. Thể vàng → progesteron → trong thời kì mang thai trứng không chín và rụng
Tính vòng kinh
0= 28
7
14
21
8
18
SINH TRỬỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT
I.KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
* Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
* Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái cơ quan cơ thể.
* ST – PT của động vật gồm 2 giai đoạn :
* Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra (động vật đẻ con) hoặc nở từ trứng (động vật đẻ trứng)
Sinh trưởng và phát triển cơ thể luôn lien quan mật thiết với nhau & liên quan dến môi trường sống. Người ta phân biệt 2 giai đọan sinh trưởng & phát triển chính là:
Giai đọan phôi :nhiều GĐ tiếp nhau: giai đọan phân cắt trứng -> phôi mang -> phôi vị -> mầm cơ quan.
GĐ hậu phôi: theo sự khác biệt trong sự biến đổi con non thành con trưởng thành, ta phân biệt 2 kiểu phát triển :phát triển không qua biến thái & qua biến thái.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH:
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
? Quan sát hình và cho biết:
Nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng, cấu tao, sinh lý của con non và con trưởng thành?
Hình1:Phát triển không qua biến thái ở người
Hình2:Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm
II. Sự sinh trưởng & phát triển không qua biến thái:
Ở đa số động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống
VD: người - gồm 2 giai đoạn:
- phôi thai
- sau khi sinh.
1. GĐ phôi thai:
- Diễn ra trong tử cung người mẹ.
- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi.
- Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan -> thai nhi.
GĐ phôi thai ở người:
2. GĐ sau khi sinh:
Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự như người trưởng thành.
Qua biến thái
III. Phát triển qua biến thái
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở ong
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Các nhân tố bên trong:
Giới tính:
Cùng 1 loài,sự sinh trưởng & phát triển của con đực & con
cái có thể khác nhau(tốc độ lớn nhanh,sống lâu hơn).
VD: Mối chúa lớn gấp đôi& nặng gấp 10 lần so với mối đực.
Mối thợ rất bé & không có khả năng sinh sản.
BÀI 38
1.Các hoocmon sinh trưởng & phát triển:
a) Hoocmon điều hòa sinh trưởng:
Hoocmon sinh trưởng GH của tuyến yên
Tiroxin
b) Hoocmon điều hòa sự phát triển:
Điều hòa sự biến thái
Điều hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh
Điều hòa kinh nguyệt
Khái niệm chu kỳ kinh nguyệt
Trứng rụng
0 = 28
3
14
0
14
Pha nang trứng
Pha thể vàng
Hoocmon
Buồng trứng
Niêm mạc tử cung
Diễn biến của từng pha ?
Pha nang trứng
FSH
LH
ơstrogen
(+)
Tuyến yên
Vòi dẫn
trứng
Tử cung
Buồng trứng
Nang trứng
HM : Tuyến yên →FSH, LH → nang trứng → ơstrogen→Tuyến yên
niêm mạc tử cung phục hồi nhờ tác động của ơstrogen
Dưới tác động của FSH (nang trứng phát triển); LH ( trứng chín và rụng) vào ngày 14
Pha thể vàng
(-)
HM : Thể vàng →progesteron +
Ơstrogen
→tuyến yên→ ngừng tiết FSH, LH
Hình thành thể vàng, thể vàng bị tiêu biến sau 10 ngày nếu không có sự thụ tinh
FSH và LH giảm nồng độ → nang trứng khác không được kích thích phát triển
Progesteron + Ơstrogen → niêm mạc dày lên
Khi thể vàng tiêu biến→Progesteron giảm→niêm mạc bong ra( ra kinh)
FSH, LH
Ơstrogen
Progesteron
+
-
Pha thể vàng
(-)
HCG
Nhau thai → HCG duy trì thể vàng. Thể vàng → progesteron → trong thời kì mang thai trứng không chín và rụng
Tính vòng kinh
0= 28
7
14
21
8
18
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bach Huyen Nam Phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)