Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Đỗ Đức Minh |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô
và các em đến với bài học hôm nay!
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kỳ là:
A. Diệp lục a
B. Phitôcrôm
C. Diệp lục b
D. Carotenoid
B
2. Hoocmôn ra hoa được hình thành từ bộ phận nào của cây?
A. Rễ
B. Thân
C. Rễ, thân
D. Lá
D
KIỂM TRA BÀI CŨ:
A. Quá trình ra hoa, tạo quả của các cây trưởng thành.
B. Các quá trình liên quan kế tiếp nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan.
C. Quá trình phân hóa mô phân sinh thành các cơ quan.
D. Sự phát sinh lẫn nhau giữa thể lưỡng bội và thể đơn bội.
3. Phát triển ở thực vật là:
B
KIỂM TRA BÀI CŨ:
A. Chỉ dạng Pđ chuyển hoá sang dạng Pđx dưới tác động của ánh sáng.
B. Chỉ dạng Pđx chuyển hoá sang dạng Pđ dưới tác động của ánh sáng.
C. Hai dạng không chuyển hoá lẫn nhau dưới tác động của ánh sáng.
D. Hai dạng chuyển hoá lẫn nhau dưới tác động của ánh sáng.
4. Mối quan hệ giữa hai dạng phitôcrôm Pđ và Pđx như thế nào?
D
KIỂM TRA BÀI CŨ:
B – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
II. Phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái
1. Phát triển không qua biến thái
2. Phát triển qua biến thái
a. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
b. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT:
Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật:
Sinh trưởng
Phân hóa
Phát sinh hình thái cơ quan
?
?
Phát triển
?
Hãy nhận xét sự thay đổi của gà trong VD sau:
Sinh trưởng của động vật là sự tăng kích
thước của cơ thể do tăng số lượng và kích
thước của tế bào.
Sinh trưởng là gì?
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT:
Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật:
Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hoá (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
Phát triển là gì?
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT:
Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật:
Hợp tử
Gà trưởng thành
Gà con
2. Quan hệ giữa sinh trưởng và phát
triển:
Sinh trưởng Phát triển
MẬT THIẾT
Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển,
sinh trưởng là thành phần của phát triển
Phát triển thúc đẩy sinh trưởng
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT:
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT:
3. Biến thái ở động vật:
- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
Dựa vào biến thái người ta phân chia
phát triển của động vật thành các kiểu
Biến thái là gì?
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT:
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
II. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
KHÔNG QUA BIẾN THÁI:
Hãy quan sát các hình ảnh 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 SGK và điền nội dung vào phiếu học tập sau:
1. Phát triển không qua biến thái:
II. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI:
2. Phát triển qua biến thái:
a. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
II. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI:
b. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn:
II. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI:
Tại sao sâu ăn lá trong khi bướm chỉ hút mật hoa?
2. Phát triển qua biến thái:
a. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
II. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI:
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở muỗi
Một vài ví dụ vể kiểu phát triển ở động vật:
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở ong
Một vài ví dụ vể kiểu phát triển ở động vật:
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở ve sầu
Một vài ví dụ vể kiểu phát triển ở động vật:
CỦNG CỐ:
Sự phát triển của ếch thuộc kiểu phát triển nào? Vì sao?
2. Những động vật nào sau đây phát triển qua biến thái không hoàn toàn:
A. Bọ ngựa, cào cào
B. Cá chép, khỉ, chó, thỏ.
C. Cánh cam, bọ rùa
D. Bọ xít, ong, châu chấu, trâu.
3. Biến thái là:
A. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
B. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
C. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
D. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
Dặn dò:
1. Đọc phần ghi chú cuối bài, học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
2. Đọc trước nội dung bài mới, bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật: Nêu tên các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng của động vật?
HẾT
và các em đến với bài học hôm nay!
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kỳ là:
A. Diệp lục a
B. Phitôcrôm
C. Diệp lục b
D. Carotenoid
B
2. Hoocmôn ra hoa được hình thành từ bộ phận nào của cây?
A. Rễ
B. Thân
C. Rễ, thân
D. Lá
D
KIỂM TRA BÀI CŨ:
A. Quá trình ra hoa, tạo quả của các cây trưởng thành.
B. Các quá trình liên quan kế tiếp nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan.
C. Quá trình phân hóa mô phân sinh thành các cơ quan.
D. Sự phát sinh lẫn nhau giữa thể lưỡng bội và thể đơn bội.
3. Phát triển ở thực vật là:
B
KIỂM TRA BÀI CŨ:
A. Chỉ dạng Pđ chuyển hoá sang dạng Pđx dưới tác động của ánh sáng.
B. Chỉ dạng Pđx chuyển hoá sang dạng Pđ dưới tác động của ánh sáng.
C. Hai dạng không chuyển hoá lẫn nhau dưới tác động của ánh sáng.
D. Hai dạng chuyển hoá lẫn nhau dưới tác động của ánh sáng.
4. Mối quan hệ giữa hai dạng phitôcrôm Pđ và Pđx như thế nào?
D
KIỂM TRA BÀI CŨ:
B – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
II. Phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái
1. Phát triển không qua biến thái
2. Phát triển qua biến thái
a. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
b. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT:
Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật:
Sinh trưởng
Phân hóa
Phát sinh hình thái cơ quan
?
?
Phát triển
?
Hãy nhận xét sự thay đổi của gà trong VD sau:
Sinh trưởng của động vật là sự tăng kích
thước của cơ thể do tăng số lượng và kích
thước của tế bào.
Sinh trưởng là gì?
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT:
Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật:
Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hoá (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
Phát triển là gì?
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT:
Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật:
Hợp tử
Gà trưởng thành
Gà con
2. Quan hệ giữa sinh trưởng và phát
triển:
Sinh trưởng Phát triển
MẬT THIẾT
Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển,
sinh trưởng là thành phần của phát triển
Phát triển thúc đẩy sinh trưởng
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT:
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT:
3. Biến thái ở động vật:
- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
Dựa vào biến thái người ta phân chia
phát triển của động vật thành các kiểu
Biến thái là gì?
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT:
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
II. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
KHÔNG QUA BIẾN THÁI:
Hãy quan sát các hình ảnh 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 SGK và điền nội dung vào phiếu học tập sau:
1. Phát triển không qua biến thái:
II. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI:
2. Phát triển qua biến thái:
a. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
II. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI:
b. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn:
II. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI:
Tại sao sâu ăn lá trong khi bướm chỉ hút mật hoa?
2. Phát triển qua biến thái:
a. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
II. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI:
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở muỗi
Một vài ví dụ vể kiểu phát triển ở động vật:
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở ong
Một vài ví dụ vể kiểu phát triển ở động vật:
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở ve sầu
Một vài ví dụ vể kiểu phát triển ở động vật:
CỦNG CỐ:
Sự phát triển của ếch thuộc kiểu phát triển nào? Vì sao?
2. Những động vật nào sau đây phát triển qua biến thái không hoàn toàn:
A. Bọ ngựa, cào cào
B. Cá chép, khỉ, chó, thỏ.
C. Cánh cam, bọ rùa
D. Bọ xít, ong, châu chấu, trâu.
3. Biến thái là:
A. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
B. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
C. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
D. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
Dặn dò:
1. Đọc phần ghi chú cuối bài, học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
2. Đọc trước nội dung bài mới, bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật: Nêu tên các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng của động vật?
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Đức Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)