Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vĩnh Giang |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG III
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
TIẾT 38 - BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
Quan sát sự ST- PT ở người và gà. Phân tích và nhận biết giai đoạn ST của người và gà?
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
Ở người và gà, trứng có kích thước nhỏ giai đoạn phôi nang kích thước tăng
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
Trẻ sơ sinh nặng 3kg
trưởng thành đạt 55kg
Gà con mới nở nặng 100g khi trưởng thành nặng 3kg
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
1- Khái niệm về sinh trưởng
- Là sự gia tăng kích thước, khối lượng cơ quan và cơ thể ĐV
- Tốc độ các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể diễn ra không giống nhau
- Tốc độ ST của cá thể ĐV do yếu tố di truyền ( gen ) quy định
2- Khái niệm về phát triển
- Sự PT của ĐV bao gồm 3 quá trình liên quan mật thiết với nhau: sinh trưởng, phân hóa TB hay biệt hóa TB, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
VD : Ở người: Hợp tử phôi vị PT các mầm cơ quan cơ thể.
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
ST và PT có mối liên hệ với nhau như thế nào?
3- Mối quan hệ giữa ST và PT
Quan sát tranh về quá trình PT ở Ếch
Có phải cơ thể đạt đến kích thước tối đa mới phát triển hay không?
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
3- Mối quan hệ giữa ST và PT
- ST và PT liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau và chịu sự chi phối của nhân tố môi trường
- ST tạo tiền đề cho PT
- Tốc độ ST phụ thuộc sự PT, diễn ra khác nhau ở các giai đoạn PT khác nhau của cơ thể đặc trưng cho loài
Có thể chia ST và PT gồm những giai đoạn nào?
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
4- Các giai đoạn ST và PT:
chia làm 2 giai đoạn
a. Giai đoạn phôi:
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
4- Các giai đoạn ST và PT:
chia làm 2 giai đoạn
a. Giai đoạn phôi:
gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau
- Phân cắt trứng: từ 1TB hợp tử nhiều TB giống nhau
- Phôi nang: nhiều TB khác nhau
- Phôi vị: hình thành 3 lá phôi ( ngoài, trong và giữa )
- Mầm cơ quan: TB biệt hóa mầm các cơ quan khác nhau trong cơ thể ( đặc trưng cho loài )
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
4- Các giai đoạn ST và PT:
a. Giai đoạn phôi:
b. Giai đoạn hậu phôi:
Gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, có 2 kiểu phát triển
Phát triển của
động vật
Phát triển không
qua biến thái
Phát triển qua
biến thái
Phát triển qua biến
thái hoàn toàn
Phát triển qua biến
thái không hoàn toàn
* Đại diện:
Ví dụ: Người, gà, voi, cá, chim, mực , bạch tuộc, giun đất...
Thế nào là phát triển không qua biến thái ?
Đa số ĐVCXS và nhiều loài ĐVKXS
1- Giai đoạn phôi thai:
Diễn ra trong dạ con: hợp tử → phôi → thai nhi
Đặc điểm của giai đoạn sau sinh ?
2. Giai đoạn sau sinh:
Con có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự như con trưởng thành.
Đặc điểm của giai đoạn phôi thai ?
* Kết luận:
Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.
II- Phát triển không qua biến thái
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Vòng đời sinh trưởng phát triển của GÀ
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
II- Phát triển không qua biến thái
Phát triển ở châu chấu
Phát triển ở bướm
Quan sát hình và nhận xét về hình thái của con non sau khi nở ra từ trứng so với con trưởng thành ?
III- Phát triển qua biến thái
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Thảo luận nhóm (5 phút):
Quan sát hình kết hợp với nghiên cứu thông tin trong mục III/SGK/149+150, hãy hoàn thành phiếu học tập: Tìm hiểu về phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
Nhóm I, III: Tìm hiểu về phát triển qua biến thái hoàn toàn
Nhóm II, IV: Tìm hiểu về phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
III- Phát triển qua biến thái
Phiếu học tập : Tìm hiểu về phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn (5 phút)
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
III- Phát triển qua biến thái
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
III- Phát triển qua biến thái
Đa số các loài côn trùng (Ong, bướm, muỗi, ruồi...) và lưỡng cư (ếch)
Cào cào, châu chấu, gián,
ve sầu...
a. Giai đoạn phôi:
b. Giai đoạn hậu phôi:
Diễn ra trong trứng đã thụ tinh:
hợp tử → phôi → sâu bướm
Biến đổi về hình thái :
Sâu bướm → Nhộng → Bướm
- Biến đổi về sinh lý :
+ Ở giai đoạn sâu non: ăn lá cây, có đầy đủ các enzym tiêu hóa protein, lipit, carbohydrat.
+ Ở giai đoạn bướm trưởng thành: ăn mật hoa, chỉ có enzym saccaraza.
- Biến đổi về hình thái:
Ấu trùng 1→ Ấu trùng 2 → Ấu trùng 3 → Ấu trùng 4 → con trưởng thành
- Biến đổi về sinh lý:
Ấu trùng và con trưởng thành đều ăn lá cây và trong ống tiêu hóa đều có các enzym giống nhau
a. Giai đoạn phôi:
b. Giai đoạn hậu phôi:
Diễn ra trong trứng đã thụ tinh:
hợp tử → phôi → Ấu trùng 1
Đáp án phiếu học tập:
Tìm hiểu về phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
Chu trình sống của muỗi
Chu trình sống của Ếch
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
III- Phát triển qua biến thái
Thức ăn của sâu bướm
Thức ăn của con trưởng thành
Sâu đục thân bướm hai chấm
Giai đoạn sâu và nhộng có tác dụng gì đối với sự tồn tại của loài?
Sâu ăn lá cây nên không cạnh tranh về thức ăn với bướm (bướm ăn mật hoa)
Giai đoạn nhộng giúp động vật sống qua được điều kiện sống khắc nghiệt (mùa đông lạnh giá, khan hiếm thức ăn)
Bướm
Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng ?
Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulozo nên sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn có hiệu quả rất thấp. Vì vậy, sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể. Trong khi đó, hầu hết các loài bướm chỉ ăn mật hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.
▼ Cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái ?
* Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.
* Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành.
▼ Cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biến thái không hoàn toàn ?
* Phát triển qua biến thái hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.
* Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Rắn lột xác có phải là biến thái không ?
Rắn lột bỏ da không phải là biến thái vì rắn thay lớp da cũ bằng lớp da mới không có sự biến đổi về hình thái, cấu tạo và sinh lí
Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi trang 143 SGK
- Sưu tầm các hình ảnh hoặc phim động về sinh trưởng và phát triển ở động vật không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn, qua biến thái không hoàn toàn.
- Nghiên cứu nội dung bài 38: Cho biết tên và vai trò của các hoocmon ảnh tới sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Câu 1: Các giai đoạn lần lượt của chu kỳ sinh trưởng và phát triển ở bướm là:
a. Trứng, sâu, nhộng, bướm.
b. Trứng, nhộng, sâu, bướm.
c. Nhộng, sâu, bướm, trứng.
d. Sâu, bướm, nhộng, trứng
Câu 2: Sinh trưởng của cơ thể động vật là:
A. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.
B. Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.
C. Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.
D. Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể
Câu 3: Những sinh vật nào sau đây phát triển qua biến thái không hoàn toàn
A. Bọ ngựa, cào cào
B. Cánh cam, bọ rùa
C. Cá chép, khỉ, chó, thỏ
D. Bọ xít, ong, châu chấu, trâu
Câu 4: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là:
A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.
B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.
C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.
D. Châu chấu, ếch, muỗi
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
TIẾT 38 - BÀI 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
Quan sát sự ST- PT ở người và gà. Phân tích và nhận biết giai đoạn ST của người và gà?
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
Ở người và gà, trứng có kích thước nhỏ giai đoạn phôi nang kích thước tăng
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
Trẻ sơ sinh nặng 3kg
trưởng thành đạt 55kg
Gà con mới nở nặng 100g khi trưởng thành nặng 3kg
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
1- Khái niệm về sinh trưởng
- Là sự gia tăng kích thước, khối lượng cơ quan và cơ thể ĐV
- Tốc độ các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể diễn ra không giống nhau
- Tốc độ ST của cá thể ĐV do yếu tố di truyền ( gen ) quy định
2- Khái niệm về phát triển
- Sự PT của ĐV bao gồm 3 quá trình liên quan mật thiết với nhau: sinh trưởng, phân hóa TB hay biệt hóa TB, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
VD : Ở người: Hợp tử phôi vị PT các mầm cơ quan cơ thể.
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
ST và PT có mối liên hệ với nhau như thế nào?
3- Mối quan hệ giữa ST và PT
Quan sát tranh về quá trình PT ở Ếch
Có phải cơ thể đạt đến kích thước tối đa mới phát triển hay không?
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
3- Mối quan hệ giữa ST và PT
- ST và PT liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau và chịu sự chi phối của nhân tố môi trường
- ST tạo tiền đề cho PT
- Tốc độ ST phụ thuộc sự PT, diễn ra khác nhau ở các giai đoạn PT khác nhau của cơ thể đặc trưng cho loài
Có thể chia ST và PT gồm những giai đoạn nào?
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
4- Các giai đoạn ST và PT:
chia làm 2 giai đoạn
a. Giai đoạn phôi:
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
4- Các giai đoạn ST và PT:
chia làm 2 giai đoạn
a. Giai đoạn phôi:
gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau
- Phân cắt trứng: từ 1TB hợp tử nhiều TB giống nhau
- Phôi nang: nhiều TB khác nhau
- Phôi vị: hình thành 3 lá phôi ( ngoài, trong và giữa )
- Mầm cơ quan: TB biệt hóa mầm các cơ quan khác nhau trong cơ thể ( đặc trưng cho loài )
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
4- Các giai đoạn ST và PT:
a. Giai đoạn phôi:
b. Giai đoạn hậu phôi:
Gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, có 2 kiểu phát triển
Phát triển của
động vật
Phát triển không
qua biến thái
Phát triển qua
biến thái
Phát triển qua biến
thái hoàn toàn
Phát triển qua biến
thái không hoàn toàn
* Đại diện:
Ví dụ: Người, gà, voi, cá, chim, mực , bạch tuộc, giun đất...
Thế nào là phát triển không qua biến thái ?
Đa số ĐVCXS và nhiều loài ĐVKXS
1- Giai đoạn phôi thai:
Diễn ra trong dạ con: hợp tử → phôi → thai nhi
Đặc điểm của giai đoạn sau sinh ?
2. Giai đoạn sau sinh:
Con có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự như con trưởng thành.
Đặc điểm của giai đoạn phôi thai ?
* Kết luận:
Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.
II- Phát triển không qua biến thái
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Vòng đời sinh trưởng phát triển của GÀ
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
II- Phát triển không qua biến thái
Phát triển ở châu chấu
Phát triển ở bướm
Quan sát hình và nhận xét về hình thái của con non sau khi nở ra từ trứng so với con trưởng thành ?
III- Phát triển qua biến thái
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Thảo luận nhóm (5 phút):
Quan sát hình kết hợp với nghiên cứu thông tin trong mục III/SGK/149+150, hãy hoàn thành phiếu học tập: Tìm hiểu về phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
Nhóm I, III: Tìm hiểu về phát triển qua biến thái hoàn toàn
Nhóm II, IV: Tìm hiểu về phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
III- Phát triển qua biến thái
Phiếu học tập : Tìm hiểu về phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn (5 phút)
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
III- Phát triển qua biến thái
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
III- Phát triển qua biến thái
Đa số các loài côn trùng (Ong, bướm, muỗi, ruồi...) và lưỡng cư (ếch)
Cào cào, châu chấu, gián,
ve sầu...
a. Giai đoạn phôi:
b. Giai đoạn hậu phôi:
Diễn ra trong trứng đã thụ tinh:
hợp tử → phôi → sâu bướm
Biến đổi về hình thái :
Sâu bướm → Nhộng → Bướm
- Biến đổi về sinh lý :
+ Ở giai đoạn sâu non: ăn lá cây, có đầy đủ các enzym tiêu hóa protein, lipit, carbohydrat.
+ Ở giai đoạn bướm trưởng thành: ăn mật hoa, chỉ có enzym saccaraza.
- Biến đổi về hình thái:
Ấu trùng 1→ Ấu trùng 2 → Ấu trùng 3 → Ấu trùng 4 → con trưởng thành
- Biến đổi về sinh lý:
Ấu trùng và con trưởng thành đều ăn lá cây và trong ống tiêu hóa đều có các enzym giống nhau
a. Giai đoạn phôi:
b. Giai đoạn hậu phôi:
Diễn ra trong trứng đã thụ tinh:
hợp tử → phôi → Ấu trùng 1
Đáp án phiếu học tập:
Tìm hiểu về phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
Chu trình sống của muỗi
Chu trình sống của Ếch
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
III- Phát triển qua biến thái
Thức ăn của sâu bướm
Thức ăn của con trưởng thành
Sâu đục thân bướm hai chấm
Giai đoạn sâu và nhộng có tác dụng gì đối với sự tồn tại của loài?
Sâu ăn lá cây nên không cạnh tranh về thức ăn với bướm (bướm ăn mật hoa)
Giai đoạn nhộng giúp động vật sống qua được điều kiện sống khắc nghiệt (mùa đông lạnh giá, khan hiếm thức ăn)
Bướm
Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng ?
Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulozo nên sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn có hiệu quả rất thấp. Vì vậy, sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể. Trong khi đó, hầu hết các loài bướm chỉ ăn mật hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.
▼ Cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái ?
* Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.
* Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành.
▼ Cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biến thái không hoàn toàn ?
* Phát triển qua biến thái hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.
* Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Rắn lột xác có phải là biến thái không ?
Rắn lột bỏ da không phải là biến thái vì rắn thay lớp da cũ bằng lớp da mới không có sự biến đổi về hình thái, cấu tạo và sinh lí
Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi trang 143 SGK
- Sưu tầm các hình ảnh hoặc phim động về sinh trưởng và phát triển ở động vật không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn, qua biến thái không hoàn toàn.
- Nghiên cứu nội dung bài 38: Cho biết tên và vai trò của các hoocmon ảnh tới sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Câu 1: Các giai đoạn lần lượt của chu kỳ sinh trưởng và phát triển ở bướm là:
a. Trứng, sâu, nhộng, bướm.
b. Trứng, nhộng, sâu, bướm.
c. Nhộng, sâu, bướm, trứng.
d. Sâu, bướm, nhộng, trứng
Câu 2: Sinh trưởng của cơ thể động vật là:
A. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.
B. Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.
C. Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.
D. Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể
Câu 3: Những sinh vật nào sau đây phát triển qua biến thái không hoàn toàn
A. Bọ ngựa, cào cào
B. Cánh cam, bọ rùa
C. Cá chép, khỉ, chó, thỏ
D. Bọ xít, ong, châu chấu, trâu
Câu 4: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là:
A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.
B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.
C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.
D. Châu chấu, ếch, muỗi
Tiết 38 – Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I- Khái niệm về ST và PT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vĩnh Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)