Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Chia sẻ bởi Lý Minh Tuấn | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Bài thuyết trình
Sinh Học Đại Cương
Đề tài:
SỰ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Trường: Đại Học Sài Gòn
Khoa: SPKHTN
Lớp: DSI 1081
Tổ: 3
Nội dung trình bày:
Khái niệm sự phát triển của động vật:
Khái niệm:
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển:
Phát triển không qua biến thái:
Giai đoạn phôi thai:
Giai đọan sau khi sinh:
Phát triển qua biến thái:
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn:
Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ở động vật:
Các nhân tố bên ngoài:
Các nhân tố bên trong:
Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
Phát triển của cơ thể động vật: quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hoá (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
Biến thái: sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
Dựa vào biến thái người ta chia phát triển của động vật thành 2 kiểu:
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái :
Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
I. Khái niệm sự phát triển của động vật:
1. Khái niệm:
Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể luôn liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau và luôn liên quan đến môi trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển.
Tốc độ sinh trưởng cũng diễn ra không đồng đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau.
Sinh trưởng tối đa của cơ thể đạt ở tuổi trưởng thành và tuỳ thuộc vào mỗi loài động vật.
Người ta phân biệt hai giai đoạn sinh trưởng và phát triển chính là: giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi.

I. Khái niệm sự phát triển của động vật:
2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển:
I. Khái niệm sự phát triển của động vật:
2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển:
a) Giai đoạn phôi
Giai đoạn phôi gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau:
I. Khái niệm sự phát triển của động vật:
2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển:
a) Giai đoạn phôi
Giai đoạn hậu phôi cũng bao gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau.
Tuỳ theo sự khác biệt trong sự biến đổi con non thành con trưởng thành người ta phân biệt hai kiểu phát triển:
Phát triển không qua biến thái, trong đó con non mới nở đã giống con trưởng thành (gà và động vật có vú)
Phát triển qua biến thái, trong đó con non mới nở (còn được gọi là ấu trùng) chưa giống con trưởng thành mà phải trải qua nhiều sự biến đổi về hình thái và sinh lí mới đạt được cơ thể trưởng thành (động vật chân khớp và ếch nhái)
I. Khái niệm sự phát triển của động vật:
2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển:
b) Giai đoạn hậu phôi
Phát triển không qua biến thái có ở một số động vật không xương sống và đa số động vật có xương sống (cá, chim, bò sát, động vật có vú và con người)
Là quá trình phát triển trong đó con non mới nở ra (hoặc đẻ ra) đã có cấu tạo giống con trưởng thành
Ví dụ: gà con mới nở ra đã có cấu tạo giống gà trưởng thành.
II. Phát triển không qua biến thái:
Diễn ra trong tử cung người mẹ.
Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi.
Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan của thai nhi.
II. Phát triển không qua biến thái:
Phát triển không qua biến thái ở người
1. Giai đoạn phôi thai:
Giai đoạn phôi thai ở người
Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự như người trưởng thành.
II. Phát triển không qua biến thái:
Phát triển không qua biến thái ở người
2. Giai đọan sau khi sinh:
Biến thái không hoàn toàn hay biến thái thiếu là biến thái không có giai đoạn “nhộng” tức là từ côn trùng trưởng thành trứng  ấu trùng côn trùng trưởng thành.
Ví dụ: Phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở rận
III. Phát triển qua biến thái:
1. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn:
Trứng
Ấu trùng
Trưởng thành
Ấu trùng
Chu trình sống của ve rận
Gồm 2 giai đoạn:
Phôi: diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo phôi. Các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ quan. Ấu trùng chui ra khỏi trứng
Hậu phôi: giai đoạn này châu chấu có biến thái. Ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện.
III. Phát triển qua biến thái:
1. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn:
Ví dụ: Ấu trùng châu chấu chưa có cánh. Ấu trùng trãi qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành. Ấu trùng có hình dạng gần giống với con trưởng thành. Sự khác biệt về hình thái cấu tạo của ấu trùng giữa các lần lột xác là rất nhỏ.
Châu chấu
Sự phát triển của ếch qua biến thái, từ ấu trùng (nòng nọc sống trong nước, có mang ngoài để hô hấp và có đuôi để bơi) thành ếch sống trên cạn có phổi để hô hấp và có 4 chân để nhảy.
Sự biến đổi nòng nọc thành ếch là một quá trình biến đổi ở mức độ phân tử, tế bào, mô và cơ quan, đòi hỏi có các nhân tố tác động mà quan trọng nhất là tác động của hoocmôn tuyến giáp.
Nếu ta đem cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc không biến đổi thành ếch, còn nếu cho thêm hoocmôn tuyến giáp vào nước thì những con nòng nọc nhanh chóng biến thành những con ếch bé tí xíu chỉ bằng con ruồi.

III. Phát triển qua biến thái:
2. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
Sự phát triển qua biến thái của bọ cánh cứng, bướm, ruồi, muỗi… trải qua giai đoạn con non hoàn toàn khác con trưởng thành (giai đoạn sâu và nhộng ở cánh cứng, ở bướm; giai đoạn dòi và nhộng ở ruồi; giai đoạn cung quăng ở muỗi…).
Sự phát triển qua biến thái mang tính thích nghi để duy trì sự tồn tại của loài đối với điều kiện khác nhau của môi trường sống. Sâu bướm có bộ hàm thích nghi ăn lá cây, còn bướm cho bộ vòi thích nghi hút nhựa, mật hoa. Giai đoạn sâu là giai đoạn dinh dưỡng để tích luỹ chất cần cho sự biến thái thành bướm, bướm là giai đoạn trưởng thành sinh dục đẻ trứng để duy trì thế hệ của loài.
III. Phát triển qua biến thái:
2. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
Giai đoạn phôi diễn ra trong trứng đã thụ tinh
Ở giai đoạn này, hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi.
Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan của sâu bướm.
Sâu bướm chui ra từ trứng.
III. Phát triển qua biến thái:
2. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm
Giai đoạn phôi
Giai đoạn hậu phôi ở bướm có biến thái từ sâu bướm thành nhộng và sau đó thành bướm
Sâu bướm (ấu trùng ) có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với bướm( con trưởng thành ) sâu bướm trải qua nhiều lần lột xác và biến đổi thành nhộng ( nhộng được bảo vệ trong kén )
Nhộng là giai đoạn tu chỉnh lại toàn bộ cơ thể để biến sâu thành bướm. Các mô, các cơ quan cũ của sâu tiêu biến. Đồng thời, các mô, các cơ quan mới hình thành. Vì ậy, bướn chui ra từ kén nhộng có hình dạng và cấu tạo khác hẳn với sâu bướm
Hầu hết bướm trưởng thành sống bằng mật hoa, trong ống tiêu hóa chỉ có Enzim Saccaraza tiêu hóa đường Saccarozo. Trong khi đó, sâu bướm ăn lá cây, chúng có đầy đủ các enzim tiêu hóa prôtein, lipit và cacbohidrat
III. Phát triển qua biến thái:
2. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm
Giai đoạn hậu phôi
Ví dụ : biến thái hoàn toàn ở ong.
III. Phát triển qua biến thái:
2. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở ong
Ví dụ : biến thái hoàn toàn ở ếch
III. Phát triển qua biến thái:
2. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
Phân biệt Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
Tóm tắt:
Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành.
Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lý rất khác với con trưởng thành, trái qua giai đoạn trung gian (ở côn trùng là nhộng ) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Phát triển của động vật qua biến đổi không hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành
Thức ăn:

Nhiệt độ:

Ánh sáng:
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ở động vật:
1. Các nhân tố bên ngoài:
Thức ăn là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và người.
Ví dụ: Thiếu protein, động vật chậm lớn và gầy yếu, dễ mắc bệnh. Thiếu vitamine D bị bệnh còi xương, chậm lớn ở động vật và người.
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ở động vật:
1. Các nhân tố bên ngoài:
Thức ăn:
Mỗi loài động vật sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp có thể làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật, đặc biệt đối với động vật biến nhiệt.
Ví dụ: Vào mùa đông, khi nhiệt độ giảm xuống 16- 18oC, cá rô phi ngừng lớn và ngừng đẻ.
Đối với gia súc non, mùa đông lạnh giá gây mất nhiều nhiệt, nếu không tăng khẩu phần ăn sẽ làm chậm quá trình sinh trưởng của chúng.
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ở động vật:
1. Các nhân tố bên ngoài:
Nhiệt độ:
Sơ đồ tác động của nhiệt độ lên cá rô phi ở Việt Nam
Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của đông vật qua các cách sau:
Những ngày trời rét, động vật mất nhiều nhiệt. Vì vậy, chúng phơi nắng để thu thêm nhiệt và giảm mất nhiệt.
Tia tử ngoại tác động lên da biến tiền Vitamin D thành Vitamin D. Vitamin D có vai trò trong chuyển hóa canxi để hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ở động vật:
1. Các nhân tố bên ngoài:
Ánh sáng
Giới tính

Hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ở động vật:
2. Các nhân tố bên trong:
Trong cùng một loài, sự sinh trưởng và phát triển của con đực và con cái có thể khác nhau. Thường thì con cái có tốc độ lớn nhanh hơn và sống lâu hơn.
Ví dụ: Mối chúa lớn rất nhanh, cơ thể dài gấp đôi và nặng gấp 10 lần sản phẩm với mối đực. Chúng có thể đẻ 6000 trứng mỗi ngày. Mối lính và mối thợ thì rất bé và không có khả năng sinh sản . Ở người, con trai và con gái có tốc độ sinh trưởng không giống nhau
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ở động vật:
2. Các nhân tố bên trong:
Giới tính
Hoocmon sinh trưởng (GH)
Được tiết ra từ: thùy trước tuyến yên
Tác dụng: tăng cường tổng hợp protein trong tế bào, mô và cơ quan.
Thông qua tăng tổng hợp Protein, GH thúc đẩy sinh trưởng nhanh.
Thừa GH gây khổng lồ (có thể cao tới 2,4m)
Thiếu GH dẫn đến lùn (chỉ cao tối đa 0,7 – 1m khi trưởng thành)
GH làm cho xương trẻ em dài ra, nhưng không có tác dụng với xương người lớn.Vì v ậy, muốn chữa lùn, cần tiêm GH ở giai đoạn trẻ em .
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ở động vật:
2. Các nhân tố bên trong:
Hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
a) Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống:
Tirôxin:
Được tiết ra từ: tuyến giáp
Tác dụng: làm tăng tốc độ chuyển hóa sinh trưởng bình thường của cơ thể.
Thiếu Tiroxin dẫn đến hậu quả : Xương và mô thần kinh sinh trưởng không bình thường và đần độn.
Iốt là thành phần cấu tạo nên Tiroxin.Thiếu iốt trong thức ăn và nước dẫn đến thiếu Tiroxin, gây bướu cổ, đần độn.
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ở động vật:
2. Các nhân tố bên trong:
Hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
a) Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống:
Ví dụ: Tirôxin gây biến đổi nòng nọc thành ếch
Cắt bỏ tuyến giáp: nòng nọc không biến đổi thành ếch
 Thêm Tirôxin vào nước: nòng nọc nhanh chóng biến đổi thành ếch (kích thước chỉ bằng con ruồi)
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ở động vật:
2. Các nhân tố bên trong:
Hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
a) Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống:
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ở động vật:
2. Các nhân tố bên trong:
Hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
a) Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống:
Có tiroxin
Không có tiroxin
Ơstrogen (hoocmon sinh dục cái):
Tiết ra từ: buồng trứng
Tác dụng: điều hòa phát triển các tính trạng sinh dục cái.

Testostêrôn (hoocmon sinh dục đực):
Tiết ra từ: tinh hoàn
Tác dụng: điều hòa phát triển các tính trạng sinh dục đực.
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ở động vật:
2. Các nhân tố bên trong:
Hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
a) Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống:
Hoocmon Juvenin
Hoocmon Ecđixon
Ví dụ: Ảnh hưởng của hoocmon đến biến thái của bướm
Ecđixon:
– Gây lột xác ở sâu bướm
– Kích thích sâu biến thành nhộng và bướm
Juvenin:
– Phối hợp với ecđixon gây lột xác ở sâu bướm
– Ức chế quá trình sâu biến đổi thành nhộng và bướm
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ở động vật:
2. Các nhân tố bên trong:
Hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
b) Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống:
V. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
-Chọn lọc nhân tạo: Chọn những con khỏe mạnh, lớn nhanh, chọn làm giống
Cải tạo giống
Để tạo ra các giống vật nuôi có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao, thích nghi với điều kiện địa phương
Choïn loïc nhaân taïo
AÙp duïng caùc phöông phaùp choïn loïc nhaân taïo, lai gioáng, coâng ngheä phoâi
Lai gioáng giöõa lôïn, boø … ñòa phöông vôùi caùc gioáng ngoaïi nhaäp
Cải tạo môi trường sống của động vật
Nhaân toá moâi tröôøng nhö thöùc aên, chuoàng traïi ... laøm thay ñoåi toác ñoä sinh tröôûng vaø phaùt trieån, taêng naêng suaát cuûa vaät nuoâi:
Cheá ñoä aên thích hôïp cho ñoäng vaät nuoâi trong caùc giai ñoaïn phaùt trieån khaùc nhau. Nhö cheá ñoä aên khi ñoäng vaät mang thai, khi môùi ñöôïc sinh ra.
Chuoàng traïi saïch seõ, aám veà maøu ñoâng, maùt veà muøa heø, taém naéng cho gia suùc non.
V. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
Cải thiện chất dân số
Hiện nay , chúng ta đang tiến hành nhiều biện pháp cải thiện chất lượng dân số (tăng chiều cao, cân nặng, không mắc dị tật) của người Việt Nam như nâng cao đời sống, cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thề dục thể thao, tư vấn di truyền, phát hiện số các đột biến trong phát triển phôi thai (ví dụ : đột biến nhiễm sắc thể gây ra bệnh Đao…), giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chống sử dụng ma túy, chống nghiện thuốc lá, chống lạm dụng rượu bia…
V. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Minh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)