Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Phượng |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Lê Thị Thanh Phượng
B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
1. Khái niệm.
a. Sinh trưởng là gì?
Quan sát những hình ảnh sau:
Hãy nhận xét sự biến đổi về kích thước và khối lượng của cơ thể gà từ khi mới nở đến khi trưởng thành. Nguyên nhân của sự biến đổi đó?
Sinh trưởng của động vật là gì?
Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết quá trình này diễn ra ở đâu?Gồm mấy giai đoạn?Trong từng giai đoạn nó diễn ra quá trình gì?
Diễn ra trong trứng gà. Gồm 3 giai đoạn:
Gđ 1: Hợp tử pt phôi nhờ qt NP
Gđ 2: Phôi biệt hóa thành các cơ quan trong cơ thể
Gđ 3: Mô, cq PSHT tạo thành cơ thể gà.
Vậy phát triển là gì?
Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, biệt hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan trong cơ thể.
b. Phát triển là gì?
(*) Mối quan hệ giữa quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật
Giữa sinh trưởng và phát triển
có mối quan hệ gì với nhau?
Sinh trưởng
Phát triển
Qua lại
Sinh trưởng và phát triển của cơ thể là 2 quá trình gắn bó mật thiết và đan xen lẫn nhau đảm bảo duy trì thế hệ của loài và giúp động vật thích nghi với điều kiện sống.
- Quá trình sinh trưởng tạo tiền đề cho sự phát triển
- Tốc độ sinh trưởng phụ thuộc vào sự phát triển, diễn ra khác nhau ở các giai đoạn phát triển khác nhau của cơ thể và đặc trưng cho loài
- Cần cung cấp đầy đủ thức ăn vào giai đoạn vật nuôi đang sinh trưởng mạnh.
- Đề ra mức lớn tối đa để làm chỉ tiêu xuất chuồng
2. Đặc điểm của quá trình sinh trưởng phát triển ở cơ thể động vật
Giai đoạn phôi
Giai đoạn sau sinh
ST – PT ở động vật trải qua mấy giai đoạn? Sự phân chia như thế này có gì khác nhau giữa động vật đẻ trứng và động vật đẻ con?
() Trải qua hai giai đoạn:
Ở động vật đẻ trứng:
+ Giai đoạn phôi
+ Giai đoạn hậu phôi.
Ở động vật đẻ con:
+ Giai đoạn phôi thai
+ Giai đoạn sau sinh.
* Có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái.
* Biến thái là gì?
+ So sánh hình thái của con non và con trưởng thành?
+ Hình thái khác nhau dẫn tới điều gì?
Vậy biến thái là gì?
Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của cơ thể sau khi sinh ra hoặc sau khi nở ra từ trứng.
Phát triển qua biến thái ở ruồi
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật.
3. Các kiểu phát triển ở động vật:
Dựa vào biến thái chia phát triển ở động vật thành 2 kiểu:
BT hoàn toàn
BT không hoàn toàn
PT qua biến thái
Phát triển
PT không qua biến thái
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
Ở các loài động vật nào thì phát triển không qua biến thái, cho một số ví dụ cụ thể?
Xảy ra ở đa số động vật có xương sống và một số loài động vật không xương sống.
Ở người là một đại diện điển hình.
1. Đại diện.
2. Các giai đoạn phát triển không qua biến thái.
Giai đoạn phôi thai
Giai đoạn sau sinh
b. Giai đoạn sau sinh.
Cơ thể con lớn lên không qua biến thái
Cơ thể con sinh ra có đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự như người trưởng thành.
a.Giai đoạn phôi thai:
Giai đọan phôi thai người diễn ra ở đâu? Diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao? Gồm mấy giai đoạn nhỏ?
- Diễn ra trong tử cung người mẹ.
- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi.
- Các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ quan thai nhi
.
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
PT qua BT hoàn toàn
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
Đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi,...) và lưỡng cư.
- Trứng thụ tinh hợp tử phôi.
- Tế bào của phôi phân hoá tạo thành cơ quan sâu non(ấu trùng).
Sâu non:
+ Có đặc điểm, hình thái, cấu tạo sinh lí rất khác bướm trưởng thành.
+ Lột xác nhiều lần thành nhộng
Nhộng:
+ Là giai đoạn tu chỉnh toàn bộ cơ thể.
+ Mô, cơ quan cũ tiêu biến,cơ quan mới hình thành.
+ Hình dạng cấu tạo khác sâu bướm.
Trưởng thành:
Sống bằng mật hoa, trong ống tiêu hoá chỉ có enzim saccaraza tiêu hóa đường saccarozo.
Điểm khác nhau cơ
bản giữa sâu non
và con trưởng thành?
Sâu non:
Dạng sâu có nhiều chân, ăn lá cây, có đầy đủ các loại enzim tiêu hóa, chủ yếu tích lũy dinh dưỡng.
Bướm trưởng thành:
Dạng bướm có cánh, có 3 đôi chân hút mật hoa. Chỉ có enzim tiêu hóa đường saccarozo, làm nhiệm vụ sinh sản.
Khái niệm BTHT
Biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian( ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn:
PT qua BT không hoàn toàn
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn:
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
Một số loài côn trùng ( châu chấu,cào cào,gián…).
- Sâu non:
+ Âu trùng con non phát triển chưa hoàn thiện.
+ Ấu trùng lột xác nhiều lần thành con trưởng thành.
+ Ăn lá cây, có đủ enzim tiêu hoá lipit, protein, cacbonhiđ rat.
- Không có giai đoạn nhộng.
Trưởng thành:
+ Ăn nhiều lá cây.
+ Ống tiêu hoá có đầy đủ enzim tiêu hoá protein, lipit, cacbonhiđrat.
Giống với bươm bướm
Khái niệm BTKHT
Biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Phân biệt PT qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn:
- Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo khác với con trưởng thành.
Trải qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành (giai đoạn nhộng)
- Sâu bướm ăn lá cây, bướm trưởng thành ăn mật hoa
- Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo tương tự với con trưởng thành.
- Không trải qua giai đoạn nhộng.
- Ấu trùng cũng ăn lá cây như con trưởng thành
Cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái?
Con non có đặc điểm cấu tạo, sinh lý tương tự con trưởng thành.
+ Con non có đặc điểm sinh lý khác con trưởng thành.
+ Phải trải qua quá trình lột xác và biến thái
Quan sát hình: Cho biết phát triển ở ếch thuộc kiểu
biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn? Tại sao?
Ếch được xem là biến thái hoàn toàn vì: ấu trùng và con trưởng thành có hình thái và cấu tao sinh lí khác nhau. VD: Nòng nọc giống cá ở chỗ có đuôi, hô hấp bằng mang
The end
Lê Thị Thanh Phượng
B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
1. Khái niệm.
a. Sinh trưởng là gì?
Quan sát những hình ảnh sau:
Hãy nhận xét sự biến đổi về kích thước và khối lượng của cơ thể gà từ khi mới nở đến khi trưởng thành. Nguyên nhân của sự biến đổi đó?
Sinh trưởng của động vật là gì?
Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết quá trình này diễn ra ở đâu?Gồm mấy giai đoạn?Trong từng giai đoạn nó diễn ra quá trình gì?
Diễn ra trong trứng gà. Gồm 3 giai đoạn:
Gđ 1: Hợp tử pt phôi nhờ qt NP
Gđ 2: Phôi biệt hóa thành các cơ quan trong cơ thể
Gđ 3: Mô, cq PSHT tạo thành cơ thể gà.
Vậy phát triển là gì?
Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, biệt hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan trong cơ thể.
b. Phát triển là gì?
(*) Mối quan hệ giữa quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật
Giữa sinh trưởng và phát triển
có mối quan hệ gì với nhau?
Sinh trưởng
Phát triển
Qua lại
Sinh trưởng và phát triển của cơ thể là 2 quá trình gắn bó mật thiết và đan xen lẫn nhau đảm bảo duy trì thế hệ của loài và giúp động vật thích nghi với điều kiện sống.
- Quá trình sinh trưởng tạo tiền đề cho sự phát triển
- Tốc độ sinh trưởng phụ thuộc vào sự phát triển, diễn ra khác nhau ở các giai đoạn phát triển khác nhau của cơ thể và đặc trưng cho loài
- Cần cung cấp đầy đủ thức ăn vào giai đoạn vật nuôi đang sinh trưởng mạnh.
- Đề ra mức lớn tối đa để làm chỉ tiêu xuất chuồng
2. Đặc điểm của quá trình sinh trưởng phát triển ở cơ thể động vật
Giai đoạn phôi
Giai đoạn sau sinh
ST – PT ở động vật trải qua mấy giai đoạn? Sự phân chia như thế này có gì khác nhau giữa động vật đẻ trứng và động vật đẻ con?
() Trải qua hai giai đoạn:
Ở động vật đẻ trứng:
+ Giai đoạn phôi
+ Giai đoạn hậu phôi.
Ở động vật đẻ con:
+ Giai đoạn phôi thai
+ Giai đoạn sau sinh.
* Có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái.
* Biến thái là gì?
+ So sánh hình thái của con non và con trưởng thành?
+ Hình thái khác nhau dẫn tới điều gì?
Vậy biến thái là gì?
Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của cơ thể sau khi sinh ra hoặc sau khi nở ra từ trứng.
Phát triển qua biến thái ở ruồi
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật.
3. Các kiểu phát triển ở động vật:
Dựa vào biến thái chia phát triển ở động vật thành 2 kiểu:
BT hoàn toàn
BT không hoàn toàn
PT qua biến thái
Phát triển
PT không qua biến thái
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
Ở các loài động vật nào thì phát triển không qua biến thái, cho một số ví dụ cụ thể?
Xảy ra ở đa số động vật có xương sống và một số loài động vật không xương sống.
Ở người là một đại diện điển hình.
1. Đại diện.
2. Các giai đoạn phát triển không qua biến thái.
Giai đoạn phôi thai
Giai đoạn sau sinh
b. Giai đoạn sau sinh.
Cơ thể con lớn lên không qua biến thái
Cơ thể con sinh ra có đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự như người trưởng thành.
a.Giai đoạn phôi thai:
Giai đọan phôi thai người diễn ra ở đâu? Diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao? Gồm mấy giai đoạn nhỏ?
- Diễn ra trong tử cung người mẹ.
- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi.
- Các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ quan thai nhi
.
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
PT qua BT hoàn toàn
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
Đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi,...) và lưỡng cư.
- Trứng thụ tinh hợp tử phôi.
- Tế bào của phôi phân hoá tạo thành cơ quan sâu non(ấu trùng).
Sâu non:
+ Có đặc điểm, hình thái, cấu tạo sinh lí rất khác bướm trưởng thành.
+ Lột xác nhiều lần thành nhộng
Nhộng:
+ Là giai đoạn tu chỉnh toàn bộ cơ thể.
+ Mô, cơ quan cũ tiêu biến,cơ quan mới hình thành.
+ Hình dạng cấu tạo khác sâu bướm.
Trưởng thành:
Sống bằng mật hoa, trong ống tiêu hoá chỉ có enzim saccaraza tiêu hóa đường saccarozo.
Điểm khác nhau cơ
bản giữa sâu non
và con trưởng thành?
Sâu non:
Dạng sâu có nhiều chân, ăn lá cây, có đầy đủ các loại enzim tiêu hóa, chủ yếu tích lũy dinh dưỡng.
Bướm trưởng thành:
Dạng bướm có cánh, có 3 đôi chân hút mật hoa. Chỉ có enzim tiêu hóa đường saccarozo, làm nhiệm vụ sinh sản.
Khái niệm BTHT
Biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian( ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn:
PT qua BT không hoàn toàn
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn:
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
Một số loài côn trùng ( châu chấu,cào cào,gián…).
- Sâu non:
+ Âu trùng con non phát triển chưa hoàn thiện.
+ Ấu trùng lột xác nhiều lần thành con trưởng thành.
+ Ăn lá cây, có đủ enzim tiêu hoá lipit, protein, cacbonhiđ rat.
- Không có giai đoạn nhộng.
Trưởng thành:
+ Ăn nhiều lá cây.
+ Ống tiêu hoá có đầy đủ enzim tiêu hoá protein, lipit, cacbonhiđrat.
Giống với bươm bướm
Khái niệm BTKHT
Biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Phân biệt PT qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn:
- Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo khác với con trưởng thành.
Trải qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành (giai đoạn nhộng)
- Sâu bướm ăn lá cây, bướm trưởng thành ăn mật hoa
- Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo tương tự với con trưởng thành.
- Không trải qua giai đoạn nhộng.
- Ấu trùng cũng ăn lá cây như con trưởng thành
Cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái?
Con non có đặc điểm cấu tạo, sinh lý tương tự con trưởng thành.
+ Con non có đặc điểm sinh lý khác con trưởng thành.
+ Phải trải qua quá trình lột xác và biến thái
Quan sát hình: Cho biết phát triển ở ếch thuộc kiểu
biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn? Tại sao?
Ếch được xem là biến thái hoàn toàn vì: ấu trùng và con trưởng thành có hình thái và cấu tao sinh lí khác nhau. VD: Nòng nọc giống cá ở chỗ có đuôi, hô hấp bằng mang
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)