Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Thi | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

B – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Bài 37:
SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
II. Phát triển không qua biến thái
III. Phát triển qua biến thái
Nhận xét sự biến đổi từ trứng thành gà trưởng thành, từ chó con thành chó trưởng thành về kích thước và khối lượng?
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
* Khái niệm sinh trưởng :
Gà con mới nở nặng 200g
Gà trống, mái sau 4 tháng nặng 2kg
 Sinh trưởng là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Ví dụ:
Sinh Trưởng
Sinh Trưởng
Chó con mới nở nặng 500g
Chó trưởng thành sau 6 tháng nặng 3kg
Sinh trưởng ở động vật là gì?


Nhận xét sự biến đổi từ trứng thành gà con đến gà trưởng thành?
- Tăng về kích thước và khối lượng
- Hình thành các cơ quan, bộ phận mới
Sự phát triển của cơ thể động vật là gì?
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
 Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
 Sinh trưởng là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
* Khái niệm sinh trưởng
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
* Khái niệm phát triển
GIAI ĐOẠN PHÔI
GIAI ĐOẠN HẬU PHÔI
GIAI ĐOẠN PHÔI THAI
GIAI ĐOẠN SAU SINH
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
 Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
I. Khái niệm về sinh trưởng và phát triển.
Giống
Khác
Phát triển
không qua biến thái
Phát triển
qua biến thái
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
* Khái niệm sinh trưởng
* Khái niệm phát triển
* Biến thái
Biến thái là gì?
Nhận xét sự thay đổi hình thái giữa con non và con trưởng thành ở chó và ếch?
Biến thái hoàn toàn.
Biến thái không
hoàn toàn.
So sánh đặc điểm con non với con trưởng thành ?


I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
* Khái niệm sinh trưởng
* Khái niệm phát triển
* Biến thái
* Phân loại phát triển:
Phát triển của
động vật
Phát triển không
qua biến thái
Phát triển qua
biến thái
Phát triển qua biến
thái không hoàn toàn
Phát triển qua biến
thái hoàn toàn
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Đại diện:
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
II. Phát triển không qua biến thái
Kể tên các loài sinh vật phát triển không qua biến thái mà em biết?
Đa số động vật có xương sống : cá, chim, bò sát, động vật có vú và con người
1 số động vật không xương sống
- Đại diện:
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
II. Phát triển không qua biến thái
- Quá trình phát triển của người
a. Giai đoạn phôi thai
Nguyên phân
Phân hóa tế bào
& nguyên phân và giảm phân
Hợp tử
- Diễn ra trong tử cung của mẹ.
- Hợp tử
Phôi
Thai nhi
Nguyên phân
nhiều lần
Phân hóa
tạo cơ quan

Giai đoạn phôi thaI của người diễn ra ở đâu?
Mô tả quá trình phát triển ở giai đoạn phôi thai người?
Thai nhi
So sánh đặc điểm của trẻ sơ sinh với người trưởng thành?
Trẻ sơ sinh có cấu tạo giống người trưởng thành.
- Đại diện:
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
II. Phát triển không qua biến thái
- Quá trình phát triển của người
a. Giai đoạn phôi thai
b. Giai đoạn sau sinh
- Trẻ sơ sinh
Người trưởng thành
Phát triển
Không qua biến thái
Phát triển không qua biến thái là gì?
 Phát triển không qua biến thái là quá trình phát triển con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo giống người trưởng thành.
III. Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
- Đại diện: Có ở đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, ong…) và lưỡng cư…
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Quá trình phát triển của bướm
a. Giai đoạn phôi.
III. Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
- Đại diện
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Quá trình phát triển của bướm
a. Giai đoạn phôi.
- Diễn ra trong trứng đã thụ tinh
- Hợp tử
Phôi
Sâu bướm
Nguyên phân
nhiều lần
Phân hóa
tạo cơ quan
Sâu bướm
Nhộng
Bướm trưởng thành
Sinh trưởng lột xác
Tu chỉnh cơ thể
(Ấu trùng)
(Con trưởng thành)
III. Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
a. Giai đoạn phôi
b. Giai đoạn hậu phôi
Quan sát đoạn phim phát triển qua BT hoàn toàn của bướm
III. Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
- Đại diện: Một số loài côn trùng như châu chấu, cào cào, gián,…
- Quá trình phát triển của châu chấu
a. Giai đoạn phôi.
- Diễn ra trong trứng đã thụ tinh
- Hợp tử
Phôi
Ấu trùng
Nguyên phân
nhiều lần
Phân hóa
tạo cơ quan
(Châu chấu non)
III. Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
- Đại diện: Một số loài côn trùng như châu chấu, cào cào, gián,…
- Quá trình phát triển của bướm
a. Giai đoạn phôi.
- Diễn ra trong trứng đã thụ tinh
b. Giai đoạn hậu phôi
- Hợp tử
Phôi
Ấu trùng
Nguyên phân
nhiều lần
Phân hóa
tạo cơ quan
(Châu chấu non)
III. Phát triển qua biến thái
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
- Đại diện: Một số loài côn trùng như châu chấu, cào cào, gián,…
- Quá trình phát triển của bướm
a. Giai đoạn phôi.
- Diễn ra trong trứng đã thụ tinh
b. Giai đoạn hậu phôi
Châu chấu non
Châu chấu trưởng thành
Sinh trưởng
lột xác nhiều lần
(Ấu trùng)
(Con trưởng thành)
Hình vẽ mô tả ve saàu thuộc kiểu phát triển nào?Tại sao?
Biến thái khoâng hoàn toàn
Rất
khác nhau
Gần giống nhau
Trải qua nhiều lột xác
Trải qua nhiều dạng trung gian
Biến thái không hoàn toàn
Biến thái hoàn toàn
Sâu non:
có đốt, không cánh, có chi để bò, có hàm để ăn lá cây.
Bướm trưởng thành:
có cánh vẩy, có 6 chi có khớp có vòi hút, không ăn lá cây sống bằng mật hoa.
Tại sao sâu bướm phá hại cây cối , mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?
* Phân biệt phát triển qua biến thái và không qua biến thái?
Giống
Khác
- Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo, sinh lý khác với con trưởng thành.
- Trải qua nhiều lần lột xác và các giai đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
- Con non có hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự con trưởng thành.
- Con non phát triển thành con trưởng thành không qua giai đoạn lột xác.
* Phân biệt sinh trưởng - phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn?


- Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.
- Ấu trùng trải qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành.
- Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành.
- Trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Câu1: Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp nội dung cột A và điền và cột C
1- a,d,e,i
2- f, g,h
3- b,c
1…..
2….
3….
Củng cố
Câu 2. Xác định thông tin ở cột B phù hợp với cột A
Củng cố
Câu 3. Em hãy xếp các sinh vật sau vào từng nhóm dựa trên hình thức phát triển của chúng: tôm, ruồi, khỉ, nhái, cá quả.
32 ngày
28 ngày
Một con đã dành chiến thắng
Hai con tinh trùng đang tranh giành để được vào tế bào trứng
Buồng trứng
5-6 ngày sau, một khối được phát triển thành một túi phôi, chứa rất nhiều tế bào và đi vào tử cung
8 tới 9 ngày kế tiếp một phôi thai được tự tạo và dính sát vào thành tử cung
24 ngày sau có bộ xương người. Chỉ có trái tim bắt đầu đập trong ngày thứ 18
Bây giờ ta trông thấy mắt, lỗ mũi và miệng trong tuần thứ 5
36 tuần
40 ngày – thai tạo thành, nối với cơ thể mẹ bằng cuống rốn
8 tuần. Thai phát triển rất nhanh và được sự bảo vệ kỹ lưỡng của túi thai
10 tuần – Đôi mắt chỉ đóng hờ chờ đến vài ngày mới nhắm lại hoàn toàn
16 tuần – Thai biết dùng tay để khám p há xung quanh
Bộ xương chỉ như một cái hộp rất uyển chuyển.
Một hệ thống huyết quản được thấy suốt qua lớp da thật mỏng
18 tuần: Thai nhi bắt đầu nhận thức được âm thanh từ thế giới ban ngày
20 tuần: Mặt bắt đầu có lông che phủ
30 tuần : có một số em bé đã sẵn sàng quay đầu để ra ngoài
Hướng
dẫn
về nhà
Trả lời câu hỏi và bài tập trang 151.
Đọc trước bài “ Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật”
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Thi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)