Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quang | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Câu 1: Xuân hoá là sự phụ thuộc của hiện tượng ra hoa của cây vào:
KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Độ dài ngày
B. Tuổi của cây
C. Nhiệt độ thấp
D. Quang chu kỳ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Quang chu kỳ là sự ra hoa phụ thuộc vào:
A. Độ dài ngày và đêm
B. Tuổi cây
C. Nhiệt độ thấp
D. Hàm lượng oxi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3:Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kỳ trung tính được xác định dựa theo:
A. Chiều cao của cây
B. Đường kính của cây
C. Chiều dài rễ cây
D. Số lượng lá trên thân
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4. Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kỳ của thực vật là:
A. Diệp lục
B. Carôtenôit
C. Phitôcrôm
D. Diệp lục và phitôcrôm
BÀI 37:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
II. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI.
1. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn.
2. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI.
I. KHÁI NIỆM ST & PT Ở ĐỘNG VẬT:
I. KHÁI NIỆM ST & PT Ở ĐỘNG VẬT:
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
I. KHÁI NIỆM ST & PT Ở ĐỘNG VẬT:
- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể.
I. KHÁI NIỆM ST & PT Ở ĐỘNG VẬT:
- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra (ĐV đẻ con) hoặc nở từ trứng (ĐV đẻ trứng)
I. KHÁI NIỆM ST & PT Ở ĐỘNG VẬT:
Phân loại phát triển:
Phát triển của
động vật
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
- Là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành.
- Ở đa số động vật có xương sống (con người, chó, heo, gà …) và 1 số động vật không xương sống.
VD: sự phát triển ở người gồm hai giai đoạn phôi thai và giai đoạn sau sinh
1. Giai đoạn phôi thai
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
- Diễn ra trong tử cung người mẹ.
- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi.
- Các TB của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan  thai nhi.
2. Giai đoạn sau sinh
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
- Em bé sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự như người trưởng thành.
1. Giai đoạn phôi thai
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
- Là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian và nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
- Có ở đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, ong…) và lưỡng cư…
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
VD: sự phát triển của sâu bướm
Chia làm 2 giai đoạn
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
Giai đoạn phôi
+ Diễn ra trong trứng
+ Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi
+ Phôi phân hóa thành các cơ quan của sâu non.
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
+ Sâu non: có đốt, không cánh, có chi để bò, ăn lá cây (chứa Enzim tiêu hóa protein, lipit, carbonhidrat…), lột xác nhiều lần.
+ Nhộng: được bao trong kén ở trạng thái tiềm sinh, không cử động, không ăn, không có chi, hàm, cánh.
+ Ngài: là bướm trưởng thành có cánh vẩy, có 6 chi có khớp có vòi hút mật hoa (chứa Enzim tiêu hóa Sacharose), nhiệm vụ của chúng là sinh sản và chết.
Giai đoạn hậu phôi
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
- Là kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
- Có ở đa số các loài côn trùng như châu chấu, cào cào, gián ….
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
VD: sự phát triển của châu chấu
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
Giai đoạn phôi
+ Diễn ra trong trứng đã thụ tinh.
+ Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi.
+ Phôi phân hóa thành các cơ quan ấu trùng.
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
Giai đoạn hậu phôi
+ Ấu trùng chưa có cánh, trải qua 4 – 5 lần lột xác phát triển thành con trưởng thành.
+ Ấu trùng có đặc điểm tiêu hóa giống con trưởng thành.
Phân biệt phát triển qua biến thái và không qua biến thái?
Phân biệt phát triển qua biến thái và không qua biến thái?
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Vòng đời của ếch nhái
Hoàn thành sơ đồ ST – PT qua biến thái không hoàn toàn
TRỨNG
ẤU TRÙNG
TRƯỞNG THÀNH
Các lần lột xác
Hoàn thành sơ đồ ST – PT qua biến thái không hoàn toàn
Hoàn thành sơ đồ ST – PT qua biến thái hoàn toàn
Sơ đồ ST – PT qua biến thái hoàn toàn
Rắn lột bỏ da không phải là biến thái vì rắn thay lớp da cũ bằng lớp da mới không có sự biến đổi rõ rệt về chất và lượng. Rắn thay da cũng gần giống như con người luôn bong đi lớp da bên ngoài bề mặt cơ thể.
Rắn lột xác có phải là biến thái không?
Sưu tầm các hình ảnh hoặc phim nói về sự ST – PT không qua biến thái, biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)