Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi nguyễn kim nhung |
Ngày 09/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN TỚI DỰ GIỜ
Giáo sinh: Lê Thị Kim Nhung
GVHD :Vũ Thị Qúy
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 37:
Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
I/ Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật:
II/ Phát triển không qua biến thái:
III/ Phát triển qua biến thái:
Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Nhận xét sự biến đổi từ trứng gà thành gà trưởng thành về kích thước và khối lượng?
Hình 1
I - KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT:
Mới nở(200g)
Trưởng thành(3kg)
Sinh trưởng của động vật là gì?
Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể động vật do tăng số lượng và kích thước tế bào.
I - KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT:
Ví dụ: + Trẻ em mới sinh nặng 3 - 4,5 kg -> Trưởng thành 40 - 60 kg.
+ Lợn đại bạch 6 tháng nặng 99 kg -> 8 tháng nặng 133 kg.
I - KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT:
I- KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Sinh trưởng
Phân hóa
Phát sinh hình thái
Phát triển
I - KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Phát triển là quá trình biến đổi gồm:
Sinh trưởng
Phân hoá tế bào
Phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
Ví dụ:
+ Gà con phát triển thành gà mái (hoặc gà trống).
+ Sâu phát triển thành nhộng, nhộng phát triển thành bướm.
I - KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT:
Em hãy so sánh hình thái, cấu tạo sinh lý của con non so với con trưởng thành?
I - KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT:
Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
I - KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT:
Bê mới đẻ ra có hai đầu có phải biến thái không?
Phát triển của động vật
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
Phát triển qua
biến thái
hoàn toàn
Phát triển qua biến thái
không hoàn toàn
I - KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT:
II.Phát triển không qua biến thái:
II.Phát triển không qua biến thái:
Quá trình phát triển của phôi người có thể chia làm 2 giai đoạn: phôi thai và sau sinh.
II.Phát triển không qua biến thái:
1. Giai đoạn phôi thai:
Giai đoạn phôi thai người diễn ra ở đâu?
Nó diễn ra quá trình gì?
Kết quả?
Hình 6
II. Phát triển không qua biến thái
1,Giai đoạn phôi thai
Diễn ra trong tử cung của người mẹ
Hợp tử phân chia nhiều lần phôi
Các tế bào phôi phân hóa tế bào các cơ quan
2. Giai đoạn sau sinh:
II.Phát triển không qua biến thái:
Sự phát triển của người sau sinh có trải qua biến thái không?
Nhận xét về đặc điểm hình thái và cấu tạo của đứa bé mới sinh và người trưởng thành?
Phát triển không qua biến thái: con sinh ra có đặc điểm hình thái, cấu tạo giống như người trưởng thành.
- Giai đoạn sau sinh ở người
III.Phát triển qua biến thái:
Có mấy kiểu phát triển qua biến thái?
III.Phát triển qua biến thái:
Có 2 kiểu phát triển qua biến thái là:
Phát triển qua biến thái hoàn toàn.
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
III.Phát triển qua biến thái:
Biến thái không hoàn toàn
Biến thái hoàn toàn
Phim phát triển qua biến thái của sâu bướm và châu chấu
III - PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI:
III - PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI:
Giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi
CỦNG CỐ
1./Quá trình phát triển ở ếch là biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn. Vì sao?
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở ếch
Vì: con non ( ấu trùng) có đặc điểm cấu tạo, hình thái và sinh lý hoàn toàn khác con trưởng thành
CỦNG CỐ
Biến thái hoàn toàn
Các giai đoạn phát triển ở tằm.
Sâu
Nhộng
Bướm
Quan sát chu trình phát triển của tằm và cho biết chúng thuộc hình thức phát triển nào?
2./ Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?
Vì: sâu bướm có đặc điểm cấu tạo , hình thái sinh lý khác bướm
Sâu bướm: có enzim tiêu hóa prôtêin, lipit và cacbohiđrat nên có thể ăn được lá cây.
Bướm: chỉ có enzim tiêu hóa saccaraza tiêu hóa đường saccarozơ nên chỉ sống bằng cách hút mật hoa.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
3. Sinh trưởng và phát triển ở động vật không qua biến thái là kiểu sinh trưởng và phát triển mà:
A./ Con non có đặc điểm cấu tạo , hình thái, sinh lý gần giống con trưởng thành.
B./ Con non phát triển dần lên mang đặc điểm khác con trưởng thành.
C./ Có sự lột xác biến đổi thành con trưởng thành.
D./ Con non có đặc điểm cấu tạo , hình thái, sinh lý tương tự con trưởng thành.
D
CỦNG CỐ
4. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở bướm, các mô, các cơ quan cũ của sâu tiêu biến đi, đồng thời các mô, các cơ quan mới được hình thành ở giai đoạn nào?
A./ Giai đoạn trứng
B./ Giai đoạn sâu
C./ Giai đoạn nhộng
D./ Giai đoạn bướm
C
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Phát triển
của động
vật
1……..........
3..…........
2……........
4….........
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
See you again !
Giáo sinh: Lê Thị Kim Nhung
GVHD :Vũ Thị Qúy
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 37:
Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
I/ Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật:
II/ Phát triển không qua biến thái:
III/ Phát triển qua biến thái:
Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Nhận xét sự biến đổi từ trứng gà thành gà trưởng thành về kích thước và khối lượng?
Hình 1
I - KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT:
Mới nở(200g)
Trưởng thành(3kg)
Sinh trưởng của động vật là gì?
Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể động vật do tăng số lượng và kích thước tế bào.
I - KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT:
Ví dụ: + Trẻ em mới sinh nặng 3 - 4,5 kg -> Trưởng thành 40 - 60 kg.
+ Lợn đại bạch 6 tháng nặng 99 kg -> 8 tháng nặng 133 kg.
I - KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT:
I- KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Sinh trưởng
Phân hóa
Phát sinh hình thái
Phát triển
I - KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Phát triển là quá trình biến đổi gồm:
Sinh trưởng
Phân hoá tế bào
Phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
Ví dụ:
+ Gà con phát triển thành gà mái (hoặc gà trống).
+ Sâu phát triển thành nhộng, nhộng phát triển thành bướm.
I - KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT:
Em hãy so sánh hình thái, cấu tạo sinh lý của con non so với con trưởng thành?
I - KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT:
Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
I - KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT:
Bê mới đẻ ra có hai đầu có phải biến thái không?
Phát triển của động vật
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
Phát triển qua
biến thái
hoàn toàn
Phát triển qua biến thái
không hoàn toàn
I - KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT:
II.Phát triển không qua biến thái:
II.Phát triển không qua biến thái:
Quá trình phát triển của phôi người có thể chia làm 2 giai đoạn: phôi thai và sau sinh.
II.Phát triển không qua biến thái:
1. Giai đoạn phôi thai:
Giai đoạn phôi thai người diễn ra ở đâu?
Nó diễn ra quá trình gì?
Kết quả?
Hình 6
II. Phát triển không qua biến thái
1,Giai đoạn phôi thai
Diễn ra trong tử cung của người mẹ
Hợp tử phân chia nhiều lần phôi
Các tế bào phôi phân hóa tế bào các cơ quan
2. Giai đoạn sau sinh:
II.Phát triển không qua biến thái:
Sự phát triển của người sau sinh có trải qua biến thái không?
Nhận xét về đặc điểm hình thái và cấu tạo của đứa bé mới sinh và người trưởng thành?
Phát triển không qua biến thái: con sinh ra có đặc điểm hình thái, cấu tạo giống như người trưởng thành.
- Giai đoạn sau sinh ở người
III.Phát triển qua biến thái:
Có mấy kiểu phát triển qua biến thái?
III.Phát triển qua biến thái:
Có 2 kiểu phát triển qua biến thái là:
Phát triển qua biến thái hoàn toàn.
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
III.Phát triển qua biến thái:
Biến thái không hoàn toàn
Biến thái hoàn toàn
Phim phát triển qua biến thái của sâu bướm và châu chấu
III - PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI:
III - PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI:
Giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi
CỦNG CỐ
1./Quá trình phát triển ở ếch là biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn. Vì sao?
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở ếch
Vì: con non ( ấu trùng) có đặc điểm cấu tạo, hình thái và sinh lý hoàn toàn khác con trưởng thành
CỦNG CỐ
Biến thái hoàn toàn
Các giai đoạn phát triển ở tằm.
Sâu
Nhộng
Bướm
Quan sát chu trình phát triển của tằm và cho biết chúng thuộc hình thức phát triển nào?
2./ Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?
Vì: sâu bướm có đặc điểm cấu tạo , hình thái sinh lý khác bướm
Sâu bướm: có enzim tiêu hóa prôtêin, lipit và cacbohiđrat nên có thể ăn được lá cây.
Bướm: chỉ có enzim tiêu hóa saccaraza tiêu hóa đường saccarozơ nên chỉ sống bằng cách hút mật hoa.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
3. Sinh trưởng và phát triển ở động vật không qua biến thái là kiểu sinh trưởng và phát triển mà:
A./ Con non có đặc điểm cấu tạo , hình thái, sinh lý gần giống con trưởng thành.
B./ Con non phát triển dần lên mang đặc điểm khác con trưởng thành.
C./ Có sự lột xác biến đổi thành con trưởng thành.
D./ Con non có đặc điểm cấu tạo , hình thái, sinh lý tương tự con trưởng thành.
D
CỦNG CỐ
4. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở bướm, các mô, các cơ quan cũ của sâu tiêu biến đi, đồng thời các mô, các cơ quan mới được hình thành ở giai đoạn nào?
A./ Giai đoạn trứng
B./ Giai đoạn sâu
C./ Giai đoạn nhộng
D./ Giai đoạn bướm
C
Phát triển không qua biến thái
Phát triển qua biến thái
Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Phát triển
của động
vật
1……..........
3..…........
2……........
4….........
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
See you again !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn kim nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)