Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cảnh |
Ngày 26/04/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
Các hình thức
Cơ chế
Đại diện
Phân đôi
Từ tế bào mẹ, phân chia nhân, phân chia tế bào chất. Cơ thể mẹ tự co thắt thành hai phần giống nhau, mỗi phần sẽ phát triển thành một cá thể mới. Sự phân đôi có thể theo chiều dọc, ngang hoặc nhiều chiều.
Động vật
nguyên sinh
(Trung biến hình, trùng roi, trùng giày)
Nảy chồi
Một phần của cơ thể mẹ phát triển hơn các vùng lân cận tạo thành cơ thể mới. Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập.
Ruột khoang và bọt biển
(Thủy tức, San hô, Hải quỳ, Bọt biển)
Phân mảnh
Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần phát triển thành một cơ thể mới.
Bọt biển
Trinh sinh
Là hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh phát triển thành cơ thể đơn bội (n). Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.
Ong, kiến, …
Các hình thức
Cơ chế
Đại diện
Phân đôi
Từ tế bào mẹ, phân chia nhân, phân chia tế bào chất. Cơ thể mẹ tự co thắt thành hai phần giống nhau, mỗi phần sẽ phát triển thành một cá thể mới. Sự phân đôi có thể theo chiều dọc, ngang hoặc nhiều chiều.
Động vật
nguyên sinh
(Trung biến hình, trùng roi, trùng giày)
Nảy chồi
Một phần của cơ thể mẹ phát triển hơn các vùng lân cận tạo thành cơ thể mới. Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập.
Ruột khoang và bọt biển
(Thủy tức, San hô, Hải quỳ, Bọt biển)
Phân mảnh
Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần phát triển thành một cơ thể mới.
Bọt biển
Trinh sinh
Là hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh phát triển thành cơ thể đơn bội (n). Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.
Ong, kiến, …
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)