Bài 37: sinh trưởng và phát triển ở động vạt

Chia sẻ bởi Phan Thi Thanh Huong | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: bài 37: sinh trưởng và phát triển ở động vạt thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

1
Chào mừng thầy cô
và các em đến với bài học hôm nay!
2
2. Hoocmôn ra hoa được hình thành từ bộ phận nào của cây?
A. Rễ
B. Thân
C. Rễ, thân
D. Lá
D
KIỂM TRA BÀI CŨ:
3
A. Quá trình ra hoa, tạo quả của các cây trưởng thành.
B. Các quá trình liên quan kế tiếp nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan.
C. Quá trình phân hóa mô phân sinh thành các cơ quan.
D. Sự phát sinh lẫn nhau giữa thể lưỡng bội và thể đơn bội.
3. Phát triển ở thực vật là:

B
KIỂM TRA BÀI CŨ:
4
A. Chỉ dạng Pđ chuyển hoá sang dạng Pđx dưới tác động của ánh sáng.
B. Chỉ dạng Pđx chuyển hoá sang dạng Pđ dưới tác động của ánh sáng.
C. Hai dạng không chuyển hoá lẫn nhau dưới tác động của ánh sáng.
D. Hai dạng chuyển hoá lẫn nhau dưới tác động của ánh sáng.
4. Mối quan hệ giữa hai dạng phitôcrôm Pđ và Pđx như thế nào?

D
KIỂM TRA BÀI CŨ:
5
Bài 37:
Sinh trưởng và phát triển
ở động vật
PHẦN B: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
6
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật.
1. Khái niệm:
a. Sinh trưởng là gì?
Nhận xét về kích thước, khối lượng ở 2 giai đoạn?
3 kg
12 kg
7
() Sinh trưởng là sự gia tăng kích thước cũng như khối lượng cơ thể động vật do tăng số lượng và kích thước tế bào.
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật.
1. Khái niệm:
a. Sinh trưởng là gì?
8
b. Phát triển là gì?
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật.
1. Khái niệm:
+ Cho biết quá trình này diễn ra ở đâu?
+ Gồm mấy giai đoạn, trong mỗi giai đoạn diễn ra quá trình gì?
9
() Phát triển của động vật bao gồm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau: sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào, phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật.
1. Khái niệm:
b. Phát triển là gì?
10
2. Quan hệ giữa sinh trưởng và phát
triển:
Sinh trưởng Phát triển
MẬT THIẾT
Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển,
sinh trưởng là thành phần của phát triển
Phát triển thúc đẩy sinh trưởng
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT:
11
a) Giai đoạn phôi:
Sơ đồ các giai doạn phát triển phôi ở người
12
3. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển:
a)Giai đoạn phôi:
-giai đoạn phân cắt trứng :hợp tử phân chia tạo nên phôi gồm nhiều tế bào giống nhau
-giai đoạn phôi nang :phôi gồm lớp tế bào khác nhau bao lấy xoang trung tâm
- giai đoạn phôi vị :phôi gồm 2 – 3 lá phôi có nhiều tế bào khác nhau
- giai đoạn mầm cơ quan :phôi gồm nhiều tế bào biệt hoá khác nhau tạo nên các mô khác nhau là mầm của các cơ quan.
13
2. Giai đoạn hậu phôi:
Không có biến thái
Vòng đời của muỗi
- Phát triển qua biến thái
14
b) Giai đoạn hậu phôi
Giai đoạn hậu phôi cũng bao gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau. Tuỳ theo sự khác biệt trong sự biến đổi con non thành con trưởng thành người ta phân biệt hai kiểu phát triển: phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái.
15
BT hoàn toàn
BT không hoàn toàn
PT qua biến thái
Phát triển
PT không qua biến thái
3. Các kiểu phát triển ở động vật:
() Dựa vào biến thái chia phát triển ở động vật thành 2 kiểu:
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật.
16
Các kiểu phát triển ở động vật:
17
Hợp tử
Gà trưởng thành
Gà con
II. Phát triển không qua biến thái:
18
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
PT qua BT hoàn toàn
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
19
Trưởng thành
PT qua BT không hoàn toàn
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn:
20
Phát triển không qua biến thái ở gà
PT qua BT hoàn toàn
PT qua BT không hoàn toàn
21
Đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi,...) và lưỡng cư.
- Trứng thụ tinh hợp tử phôi.
- Tế bào của phôi phân hoá tạo thành cơ quan sâu non(ấu trùng).
Sâu non:
+ Có đặc điểm, hình thái, cấu tạo sinh lí rất khác bướm trưởng thành.
+ Lột xác nhiều lần thành nhộng
Nhộng:
+ Là giai đoạn tu chỉnh toàn bộ cơ thể.
+ Mô, cơ quan cũ tiêu biến,cơ quan mới hình thành.
+ Hình dạng cấu tạo khác sâu bướm.
Trưởng thành:
Sống bằng mật hoa, trong ống tiêu hoá chỉ có enzim sac carozo tiêu hóa đường sac carozo.
22
Một số loài côn trùng ( châu chấu,cào cào,gián…).
- Sâu non:
+ Âu trùng con non phát triển chưa hoàn thiện.
+ Ấu trùng lột xác nhiều lần thành con trưởng thành.
+ Ăn lá cây, có đủ enzim tiêu hoá lipit, protein, cacbonhiđ rat.
- Không có giai đoạn nhộng.
Trưởng thành:
+ Ăn nhiều lá cây.
+ Ống tiêu hoá có đầy đủ enzim tiêu hoá protein, lipit, cacbonhiđrat.
Giống với bươm bướm
23
Phân biệt PT qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn:
- Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo khác với con trưởng thành.

Trải qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành (giai đoạn nhộng)

- Sâu bướm ăn lá cây, bướm trưởng thành ăn mật hoa
- Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo tương tự với con trưởng thành.
- Không trải qua giai đoạn nhộng.


- Ấu trùng cũng ăn lá cây như con trưởng thành
24
Cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái?
Con non có đặc điểm cấu tạo, sinh lý tương tự con trưởng thành.
+ Con non có đặc điểm sinh lý khác con trưởng thành.
+ Phải trải qua quá trình lột xác và biến thái
25
Quan sát hình và cho biết chúng thuộc kiểu
biến thái nào?
26
Rắn lột xác có phải là biến thái không?
Rắn lột bỏ da không phải là biến thái vì rắn thay lớp da cũ bằng lớp da mới không có sự biến đổi rõ rệt về chất và lượng. Rắn thay da cũng gần giống như con người luôn bong đi lớp da bên ngoài bề mặt cơ thể.
27
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Trả lời các câu hỏi trang 151/ SGK.
- Ôn lại kiến thức đã học: khái niệm, đặc tính và thành phần của hoocmon thực vật.
- Chuẩn bị bài mới, nghiên cứu mục I bài 38: các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Thanh Huong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)