Bài 37. Phóng xạ
Chia sẻ bởi Ngô Văn Phúc |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Phóng xạ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Trường thpt ngô quyền
giáo án điện tử dự thi
Năm học 2008-2009
MÔN VẬT LÝ
Thực hiện: GV Ngô văn Phúc
Vật lý lớp 12 ban KHTN - Tiết 85
sự phóng xạ
Atoine Henri Becquerel(1852-1908) Giải thưởng Nobel 1903
Kiểm tra bài củ
Hãy chọn một câu:
1
2
3
4
A. Nơtrôn và êlectrôn
B. Prôtôn và êlectrôn
C. Prôtôn và nơtrôn
D. Prôtôn, nơtrôn và êlectrôn
1. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi :
2. Đối với hạt nhân nguyên tử :
X: tên của hạt nhân , N: số nơtrôn,
Z: số prôtôn, A: tổng số nuclôn,
Ký hiệu đầy đủ của hạt nhân nguyên tử là:
X
A
N
X
A
Z
X
N
Z
X
Z
N
A
B
C
D
(Gõ phím ENTER để xem đáp án)
Câu hỏi 3
H?t nhõn c?a nguyờn t? ch?a
A. 9 prụtụn v 4 notrụn
B. 4 prụtụn v 9 notron
4 notrụn v 5 prụtụn
D. 4 prụtụn v 5 notrụn
(Gõ phím ENTER để xem đáp án)
4. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân :
A. có cùng số prôtôn Z và khác số nơtrôn N
B. có cùng số nơtrôn N và khác số prôtôn Z
C. có cùng số nuclôn A
D. có cùng số nơtrôn N và số prôtôn Z
sự phóng xạ
Bài mới
Tiết thứ 85:
Sù phãng x¹
1-Ba nhà bác học tiên phong trong nghiên cứu sự phóng xạ.
2-Hiện tượng phóng xạ
a-Thế nào là hiện tượng phóng xạ.
b-Đặc điểm của sự phóng xạ
c-Kết luận
3-Các tia phóng xạ:
b-Tính chất chung của các
loại tia phóng xạ:
a-Các loại tia phóng xạ
c-Bản chất các loại tia phóng xạ
+Tia α
+Tia β
+Tia
Hết tiết 1
Ôn bài
Năm 1896 phát hiện phóng xạ của Urani ( Z = 92 )
Atoine Henri Becquerel(1852-1908) Giải thưởng Nobel 1903
Curie, Marie (1867-1934)
Nhà vật lý người Pháp, giải Nô-ben vật lý năm 1903 và về hoá học năm 1911
Curie, Pierre (1859-1906)
Nhà vật lý người Pháp, giải Nô-ben vật lý năm 1903
Năm 1898 phát hiện phóng xạ của Pôlôni và Rađi
Mô hình nguyên tử có hạt nhân phóng xạ
Hiện tượng
phóng xạ là gì ?
Hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phát xạ và biến đổi thành hạt nhân khác gọi là hiện tượng phóng xạ
b-Đặc điểm của sự phóng xạ
Áp suất và nhiệt độ ảnh hưởng
như thế nào đến sự phóng xạ ?
Tăng giảm áp suất
Không ảnh hưởng
đến sự phóng xạ
b-Đặc điểm của sự phóng xạ
Áp suất và nhiệt độ ảnh hưởng
như thế nào đến sự phóng xạ ?
Tăng nhiệt độ
Không ảnh hưởng
đến sự phóng xạ
Quá trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường ngoài như nhiệt độ, áp suất....
Phân rã phóng xạ là gì?
Kết luận: Quá trình phân rã phóng xạ là quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.
Qui ước:
Hạt nhân phóng xạ là hạt nhân mẹ.
Hạt nhân sản phẩm phân rã là hạt nhân con +
P
P
P
P
P
N
P
N
N
N
N
N
N
N
Hạt nhân mẹ
Hạt nhân con
Tia
phóng xạ
-
?
?-
?
?+
3-Các tia phóng xạ:
Có mấy loại tia phóng xạ?
Tia
Có ba loại:
Tia α
Tia β
Gồm β+ và β-
b.Tính chất chung của các loại tia phóng xạ
+ Kích thích một số phản ứng hoá học
+ Ion hoá không khí
+ Làm đen kính ảnh
+ Xuyên thâu lớp vật chất mỏng
+ Phá huỷ tế bào......
Các phản ứng hoá học
chưa xãy ra
Kích thích một số phản ứng hoá học
Đối với các phản ứng hoá học ?
Nguồn phóng xạ
Đối với các chất khí ?
Ion hoá
không khí mạnh
Tc d?ng dm xuyn?
T? bìa dày 1mm
?
?
Tấm nhôm dày vài mm
Tấm bêtông dày
Các tia phóng xạ khác nhau thì tính chất đâm xuyên cũng khác nhau
Tế bào
chưa bị phân huỷ
Tế bào
bị phá huỷ
Đối với các loại tế bào sống?
Tia α ?
Tia α là các hạt nhân của nguyên tử heli (kí hiệu )
Bản chất của tia α ?
Tờ bìa dày 1mm
NGUỒN PHÓNG XẠ ?
+ Được phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 2.107 m/s
8cm
+ +Tia α có tác dụng ion hoá mạnh nên mất năng lượng nhanh, vì vậy chỉ đi được tối đa khoảng 8cm trong không khí.
+ Có tác dung đâm xuyên yếu.
Tia β ?
Tấm nhôm dày vài mm
NGUỒN PHÓNG XẠ ?
+
-
+Tia β là các hạt phóng ra với vận tốc rất lớn: m/s
+ Tia β cũng làm ion hoá môi trường nhưng yếu hơn tia α.
+ Tia β đi được quãng đường dài hơn, tới vài mét trong không khí và có thể xuyên qua được là nhôm dày cở milimét
-
+
Tia β-
Tia β+
+Có hai loại tia β:
+Loại phổ biến là β-: đó chính là electrôn, kí hiệu
+Loại hiếm hơn là β+: đó chính là pôzitôn, hay electrôn dương, kí hiệu
PAOLI V.:
Wolfgang Pauli; 1900 - 1958.
Giải thưởng Nôben (1945).
Ngoài ra nhà vật lí lí thuyết Thuỵ Sĩ gốc Áo đã tiên đoán (1930) sự tồn tại của hạt sơ cấp mới trong phân rã β là nơtrino (kí hiệu ) và phản nơtrino ( kí hiệu ). Các hạt này không mang điện, có khối lượng nghỉ bằng 0, chuyển động với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.
Trong phân rã β+, hạt phát ra là nơtrino.
Trong phân rã β- , hạt phát ra là phản nơtrino.
Tia ?
+ Là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 10-11m).
T? bìa dày 1mm
Tấm nhôm dày vài mm
Tấm bêtông dày
+ Có khả năng đâm xuyên rất lớn
+ Trong phân rã và , hạt nhân con sinh ra ở trang thái kích thích và phóng xạ tia để trở về trạng thái cơ bản.
NGUỒN PHÓNG XẠ ?
CHÚNG TA CẦN BIẾT ?
Sự phóng xạ và môi trường sống.
Phóng xạ ion hoá gây ra những phản ứng hoá học tức khắc lên tế bào khi bị tiếp nhiễm như: tia quang tuyến X, tia Gamma, và các cấu tử tạo ra sự ion hoá phóng xạ như tia trung hoà tử (neutron), âm điện tử (electron), dương điện tử (proton). Các loại phóng xạ này hoặc được dùng trong y khoa với mục đích chẩn đoán, thăm dò, nghiên cứu, hay trị liệu, hoặc trong công nghệ thử nghiệm vũ khí, cùng một số áp dụng trong các hệ thống an toàn trong các quy trình sản xuất cao cấp như các khoá đóng mở trong lò năng lượng hạch nhân, trong kỹ nghệ tàu biển, hay trong vận hành nhà máy xi măng v.v…
Chất phóng xạ theo định nghĩa được chia làm hai loại:
+ Phóng xạ ion hoá
+Phóng xạ không ion hoá.
Phóng xạ không ion hoá đến từ các dạng như ánh sáng, các làn sóng điện radio hay radar, microwave. Loại phóng xạ nầy thông thường không ảnh hưởng đến tế bào và mô của cơ thể con người.
Việc tiếp nhiễm phóng xạ, trước tiên là nguyên nhân chính gây ra thương tổn lên hệ thống miễn nhiễm của con người, sau đó lây lan đến các tế bào trong cơ thể.
Ngoài ra chất phóng xạ còn là nguyên nhân của sự biến đổi gien, từ đó có thể xuất hiện nhiều biến chứng như ung thư, và có thể gây ra tình trạng dị hình dị dạng cho con cháu về sau.
Hàng năm, vào ngày 6 tháng 8 tất cả người Nhật trên thế giới đều kỷ niệm ngày đau buồn khi trái bom nguyên tử Little Bay thả xuống thành phố Hiroshima năm 1945 làm cho hàng chục ngàn người chết tại chỗ và di hại phóng xạ vẫn còn ảnh hưởng đến người dân và môi trường cho đến ngày nay.
2. Thảm họa
Vào 8.15 sáng ngày 6/8/1945, quả bom nguyên tử đã phát nổ từ độ cao 580m trên bầu trời thành phố Hiroshima với một ánh sáng chói lòa, tạo ra quả cầu lửa khổng lồ và nhiệt độ bề mặt tăng lên đến 40000C. Sức nóng và phóng xạ vỡ tung ra theo nhiều hướng, tạo thành những cột khói áp suất cực cao ngay lập tức làm bốc hơi hàng chục vạn người và động vật, làm tan chảy những tòa nhà và xe cộ trên đường, biến một thành phố 400 năm tuổi thành tro bụi.
Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki, Nhật Bản vào năm 1945 cao đến 18 km
Phụ nữ và trẻ em bị thiêu rụi ngay lập tức khi đang làm những công việc quen thuộc hàng ngày; các cơ quan nội tạng của họ bị luộc chín và các khớp xương bị cháy thành tro.
Bên dưới trung tâm của vụ nổ, nhiệt độ nóng đến mức đủ làm tan chảy bê tông và thép. Trong vòng ít giây, 75000 người bị giết và bị thương rất nặng, 65% trong số đó mới chỉ 9 tuổi hoặc nhỏ hơn.
Sự nguy hiểm chết người của các chất phóng xạ thậm chí còn tiếp diễn nhiều ngày sau đó. “Không vì lý do gì rõ ràng, sức khỏe của họ bắt đầu suy giảm nghiêm trọng.
Họ không muốn ăn. Tóc rụng. Các vết thâm tím xuất hiện khắp cơ thể. Và máu bắt đầu chảy ra từ tai, miệng và mũi.”
Các bác sỹ đã tiêm cho họ những mũi tiêm Vitamin A. Hậu quả vô cùng khủng khiếp! Thịt bắt đầu rữa ra từ các vết tiêm. Và trong tất cả các trường hợp, nạn nhân đều tử vong.
3. Hibakusha
Hibakusha là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi ở Nhật chỉ những nạn nhân của thảm họa bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki.
Họ cùng con cái mình đã và sẽ vẫn là nạn nhân của sự phân biệt đối xử tàn bạo. Chỉ vì thiếu hiểu biết về hậu quả của những căn bệnh gây ra bởi phóng xạ, nhiều người còn tin rằng đó là những bệnh di truyền và lây nhiễm.
Rất nhiều người trong số họ bị đuổi việc. Phụ nữ Hibakusha không thể lấy chồng bởi người ta sợ rằng họ sẽ sinh ra những quái thai. Đàn ông Hibakusha cũng gặp phải tình cảnh tương tự “Chẳng ai lại muốn lấy một người khi biết rằng anh ta chỉ còn vài ngày sống.”
Một hình cầu lửa phóng xạ ở đỉnh của cột khói phát ra từ một vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân.
Năng lượng từ vụ nổ vũ khí hạt nhân thoát ra ở bốn loại sau đây:
Áp lực: 40-60% tổng năng lượng
Bức xạ nhiệt: 30-50% tổng năng lượng
Bức xạ ion : 5% tổng năng lượng
Bức xạ dư (bụi phóng xạ):
5-10% tổng năng lượng
Bụi phóng xạ
và môi trường sống
Bảo vệ môi trường
là bảo vệ cho sức khẻo
của mỗi chúng ta
Phi công Paul W. Tibbets đã lái chiếc máy bay "Enola Gay" B-29 ném bom xuống Hiroshima
Ngày 6 tháng 8 năm 1945, quả bom nguyên tử thứ nhất mang tên "Little Boy" đã được thả xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản. Sau đó 3 hôm, ngày 9 tháng 8 năm 1945, quả bom thứ hai mang tên "Fat Man" đã phát nổ trên bầu trời thành phố Nagasaki. Theo ước tính, 140.000 người dân Hiroshima đã chết bởi vụ nổ cũng như bởi hậu quả của nó. Số người thiệt mạng ở Nagasaki là 74.000. Ở cả hai thành phố, phần lớn người chết là thường dân
.
Mẫu bom nguyên tử "Cậu bé gầy" đã được thả xuống Hiroshima và Nagasaki
Câu hỏi ôn bài ?
Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:
Câu hỏi ôn bài ?
Chọn câu phát biểu đúng:
A. Khi tăng nhiệt độ, hiện tượng phóng xạ xãy ra mạnh hơn.
B. Khi giảm áp suất của môi trường, hiện tượng phóng xạ bị chậm lại.
C. Quá trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường ngoài như nhiệt độ, áp suất....
D. Muốn điều chỉnh quá trình phóng xạ người ta phải dùng điện trường hoặc từ trường cực mạnh.
xin chào
hẹn gặp lại
giáo án điện tử dự thi
Năm học 2008-2009
MÔN VẬT LÝ
Thực hiện: GV Ngô văn Phúc
Vật lý lớp 12 ban KHTN - Tiết 85
sự phóng xạ
Atoine Henri Becquerel(1852-1908) Giải thưởng Nobel 1903
Kiểm tra bài củ
Hãy chọn một câu:
1
2
3
4
A. Nơtrôn và êlectrôn
B. Prôtôn và êlectrôn
C. Prôtôn và nơtrôn
D. Prôtôn, nơtrôn và êlectrôn
1. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi :
2. Đối với hạt nhân nguyên tử :
X: tên của hạt nhân , N: số nơtrôn,
Z: số prôtôn, A: tổng số nuclôn,
Ký hiệu đầy đủ của hạt nhân nguyên tử là:
X
A
N
X
A
Z
X
N
Z
X
Z
N
A
B
C
D
(Gõ phím ENTER để xem đáp án)
Câu hỏi 3
H?t nhõn c?a nguyờn t? ch?a
A. 9 prụtụn v 4 notrụn
B. 4 prụtụn v 9 notron
4 notrụn v 5 prụtụn
D. 4 prụtụn v 5 notrụn
(Gõ phím ENTER để xem đáp án)
4. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân :
A. có cùng số prôtôn Z và khác số nơtrôn N
B. có cùng số nơtrôn N và khác số prôtôn Z
C. có cùng số nuclôn A
D. có cùng số nơtrôn N và số prôtôn Z
sự phóng xạ
Bài mới
Tiết thứ 85:
Sù phãng x¹
1-Ba nhà bác học tiên phong trong nghiên cứu sự phóng xạ.
2-Hiện tượng phóng xạ
a-Thế nào là hiện tượng phóng xạ.
b-Đặc điểm của sự phóng xạ
c-Kết luận
3-Các tia phóng xạ:
b-Tính chất chung của các
loại tia phóng xạ:
a-Các loại tia phóng xạ
c-Bản chất các loại tia phóng xạ
+Tia α
+Tia β
+Tia
Hết tiết 1
Ôn bài
Năm 1896 phát hiện phóng xạ của Urani ( Z = 92 )
Atoine Henri Becquerel(1852-1908) Giải thưởng Nobel 1903
Curie, Marie (1867-1934)
Nhà vật lý người Pháp, giải Nô-ben vật lý năm 1903 và về hoá học năm 1911
Curie, Pierre (1859-1906)
Nhà vật lý người Pháp, giải Nô-ben vật lý năm 1903
Năm 1898 phát hiện phóng xạ của Pôlôni và Rađi
Mô hình nguyên tử có hạt nhân phóng xạ
Hiện tượng
phóng xạ là gì ?
Hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phát xạ và biến đổi thành hạt nhân khác gọi là hiện tượng phóng xạ
b-Đặc điểm của sự phóng xạ
Áp suất và nhiệt độ ảnh hưởng
như thế nào đến sự phóng xạ ?
Tăng giảm áp suất
Không ảnh hưởng
đến sự phóng xạ
b-Đặc điểm của sự phóng xạ
Áp suất và nhiệt độ ảnh hưởng
như thế nào đến sự phóng xạ ?
Tăng nhiệt độ
Không ảnh hưởng
đến sự phóng xạ
Quá trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường ngoài như nhiệt độ, áp suất....
Phân rã phóng xạ là gì?
Kết luận: Quá trình phân rã phóng xạ là quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.
Qui ước:
Hạt nhân phóng xạ là hạt nhân mẹ.
Hạt nhân sản phẩm phân rã là hạt nhân con +
P
P
P
P
P
N
P
N
N
N
N
N
N
N
Hạt nhân mẹ
Hạt nhân con
Tia
phóng xạ
-
?
?-
?
?+
3-Các tia phóng xạ:
Có mấy loại tia phóng xạ?
Tia
Có ba loại:
Tia α
Tia β
Gồm β+ và β-
b.Tính chất chung của các loại tia phóng xạ
+ Kích thích một số phản ứng hoá học
+ Ion hoá không khí
+ Làm đen kính ảnh
+ Xuyên thâu lớp vật chất mỏng
+ Phá huỷ tế bào......
Các phản ứng hoá học
chưa xãy ra
Kích thích một số phản ứng hoá học
Đối với các phản ứng hoá học ?
Nguồn phóng xạ
Đối với các chất khí ?
Ion hoá
không khí mạnh
Tc d?ng dm xuyn?
T? bìa dày 1mm
?
?
Tấm nhôm dày vài mm
Tấm bêtông dày
Các tia phóng xạ khác nhau thì tính chất đâm xuyên cũng khác nhau
Tế bào
chưa bị phân huỷ
Tế bào
bị phá huỷ
Đối với các loại tế bào sống?
Tia α ?
Tia α là các hạt nhân của nguyên tử heli (kí hiệu )
Bản chất của tia α ?
Tờ bìa dày 1mm
NGUỒN PHÓNG XẠ ?
+ Được phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 2.107 m/s
8cm
+ +Tia α có tác dụng ion hoá mạnh nên mất năng lượng nhanh, vì vậy chỉ đi được tối đa khoảng 8cm trong không khí.
+ Có tác dung đâm xuyên yếu.
Tia β ?
Tấm nhôm dày vài mm
NGUỒN PHÓNG XẠ ?
+
-
+Tia β là các hạt phóng ra với vận tốc rất lớn: m/s
+ Tia β cũng làm ion hoá môi trường nhưng yếu hơn tia α.
+ Tia β đi được quãng đường dài hơn, tới vài mét trong không khí và có thể xuyên qua được là nhôm dày cở milimét
-
+
Tia β-
Tia β+
+Có hai loại tia β:
+Loại phổ biến là β-: đó chính là electrôn, kí hiệu
+Loại hiếm hơn là β+: đó chính là pôzitôn, hay electrôn dương, kí hiệu
PAOLI V.:
Wolfgang Pauli; 1900 - 1958.
Giải thưởng Nôben (1945).
Ngoài ra nhà vật lí lí thuyết Thuỵ Sĩ gốc Áo đã tiên đoán (1930) sự tồn tại của hạt sơ cấp mới trong phân rã β là nơtrino (kí hiệu ) và phản nơtrino ( kí hiệu ). Các hạt này không mang điện, có khối lượng nghỉ bằng 0, chuyển động với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.
Trong phân rã β+, hạt phát ra là nơtrino.
Trong phân rã β- , hạt phát ra là phản nơtrino.
Tia ?
+ Là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 10-11m).
T? bìa dày 1mm
Tấm nhôm dày vài mm
Tấm bêtông dày
+ Có khả năng đâm xuyên rất lớn
+ Trong phân rã và , hạt nhân con sinh ra ở trang thái kích thích và phóng xạ tia để trở về trạng thái cơ bản.
NGUỒN PHÓNG XẠ ?
CHÚNG TA CẦN BIẾT ?
Sự phóng xạ và môi trường sống.
Phóng xạ ion hoá gây ra những phản ứng hoá học tức khắc lên tế bào khi bị tiếp nhiễm như: tia quang tuyến X, tia Gamma, và các cấu tử tạo ra sự ion hoá phóng xạ như tia trung hoà tử (neutron), âm điện tử (electron), dương điện tử (proton). Các loại phóng xạ này hoặc được dùng trong y khoa với mục đích chẩn đoán, thăm dò, nghiên cứu, hay trị liệu, hoặc trong công nghệ thử nghiệm vũ khí, cùng một số áp dụng trong các hệ thống an toàn trong các quy trình sản xuất cao cấp như các khoá đóng mở trong lò năng lượng hạch nhân, trong kỹ nghệ tàu biển, hay trong vận hành nhà máy xi măng v.v…
Chất phóng xạ theo định nghĩa được chia làm hai loại:
+ Phóng xạ ion hoá
+Phóng xạ không ion hoá.
Phóng xạ không ion hoá đến từ các dạng như ánh sáng, các làn sóng điện radio hay radar, microwave. Loại phóng xạ nầy thông thường không ảnh hưởng đến tế bào và mô của cơ thể con người.
Việc tiếp nhiễm phóng xạ, trước tiên là nguyên nhân chính gây ra thương tổn lên hệ thống miễn nhiễm của con người, sau đó lây lan đến các tế bào trong cơ thể.
Ngoài ra chất phóng xạ còn là nguyên nhân của sự biến đổi gien, từ đó có thể xuất hiện nhiều biến chứng như ung thư, và có thể gây ra tình trạng dị hình dị dạng cho con cháu về sau.
Hàng năm, vào ngày 6 tháng 8 tất cả người Nhật trên thế giới đều kỷ niệm ngày đau buồn khi trái bom nguyên tử Little Bay thả xuống thành phố Hiroshima năm 1945 làm cho hàng chục ngàn người chết tại chỗ và di hại phóng xạ vẫn còn ảnh hưởng đến người dân và môi trường cho đến ngày nay.
2. Thảm họa
Vào 8.15 sáng ngày 6/8/1945, quả bom nguyên tử đã phát nổ từ độ cao 580m trên bầu trời thành phố Hiroshima với một ánh sáng chói lòa, tạo ra quả cầu lửa khổng lồ và nhiệt độ bề mặt tăng lên đến 40000C. Sức nóng và phóng xạ vỡ tung ra theo nhiều hướng, tạo thành những cột khói áp suất cực cao ngay lập tức làm bốc hơi hàng chục vạn người và động vật, làm tan chảy những tòa nhà và xe cộ trên đường, biến một thành phố 400 năm tuổi thành tro bụi.
Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki, Nhật Bản vào năm 1945 cao đến 18 km
Phụ nữ và trẻ em bị thiêu rụi ngay lập tức khi đang làm những công việc quen thuộc hàng ngày; các cơ quan nội tạng của họ bị luộc chín và các khớp xương bị cháy thành tro.
Bên dưới trung tâm của vụ nổ, nhiệt độ nóng đến mức đủ làm tan chảy bê tông và thép. Trong vòng ít giây, 75000 người bị giết và bị thương rất nặng, 65% trong số đó mới chỉ 9 tuổi hoặc nhỏ hơn.
Sự nguy hiểm chết người của các chất phóng xạ thậm chí còn tiếp diễn nhiều ngày sau đó. “Không vì lý do gì rõ ràng, sức khỏe của họ bắt đầu suy giảm nghiêm trọng.
Họ không muốn ăn. Tóc rụng. Các vết thâm tím xuất hiện khắp cơ thể. Và máu bắt đầu chảy ra từ tai, miệng và mũi.”
Các bác sỹ đã tiêm cho họ những mũi tiêm Vitamin A. Hậu quả vô cùng khủng khiếp! Thịt bắt đầu rữa ra từ các vết tiêm. Và trong tất cả các trường hợp, nạn nhân đều tử vong.
3. Hibakusha
Hibakusha là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi ở Nhật chỉ những nạn nhân của thảm họa bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki.
Họ cùng con cái mình đã và sẽ vẫn là nạn nhân của sự phân biệt đối xử tàn bạo. Chỉ vì thiếu hiểu biết về hậu quả của những căn bệnh gây ra bởi phóng xạ, nhiều người còn tin rằng đó là những bệnh di truyền và lây nhiễm.
Rất nhiều người trong số họ bị đuổi việc. Phụ nữ Hibakusha không thể lấy chồng bởi người ta sợ rằng họ sẽ sinh ra những quái thai. Đàn ông Hibakusha cũng gặp phải tình cảnh tương tự “Chẳng ai lại muốn lấy một người khi biết rằng anh ta chỉ còn vài ngày sống.”
Một hình cầu lửa phóng xạ ở đỉnh của cột khói phát ra từ một vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân.
Năng lượng từ vụ nổ vũ khí hạt nhân thoát ra ở bốn loại sau đây:
Áp lực: 40-60% tổng năng lượng
Bức xạ nhiệt: 30-50% tổng năng lượng
Bức xạ ion : 5% tổng năng lượng
Bức xạ dư (bụi phóng xạ):
5-10% tổng năng lượng
Bụi phóng xạ
và môi trường sống
Bảo vệ môi trường
là bảo vệ cho sức khẻo
của mỗi chúng ta
Phi công Paul W. Tibbets đã lái chiếc máy bay "Enola Gay" B-29 ném bom xuống Hiroshima
Ngày 6 tháng 8 năm 1945, quả bom nguyên tử thứ nhất mang tên "Little Boy" đã được thả xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản. Sau đó 3 hôm, ngày 9 tháng 8 năm 1945, quả bom thứ hai mang tên "Fat Man" đã phát nổ trên bầu trời thành phố Nagasaki. Theo ước tính, 140.000 người dân Hiroshima đã chết bởi vụ nổ cũng như bởi hậu quả của nó. Số người thiệt mạng ở Nagasaki là 74.000. Ở cả hai thành phố, phần lớn người chết là thường dân
.
Mẫu bom nguyên tử "Cậu bé gầy" đã được thả xuống Hiroshima và Nagasaki
Câu hỏi ôn bài ?
Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:
Câu hỏi ôn bài ?
Chọn câu phát biểu đúng:
A. Khi tăng nhiệt độ, hiện tượng phóng xạ xãy ra mạnh hơn.
B. Khi giảm áp suất của môi trường, hiện tượng phóng xạ bị chậm lại.
C. Quá trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường ngoài như nhiệt độ, áp suất....
D. Muốn điều chỉnh quá trình phóng xạ người ta phải dùng điện trường hoặc từ trường cực mạnh.
xin chào
hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)