Bài 37. Phóng xạ
Chia sẻ bởi Admin Gdtxchonthanh |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Phóng xạ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 12-1
MÔN VẬT LÝ
Thực hiện: GV Trần minh Hưng
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
BÀI TẬP PHÓNG XẠ
Tiết 90
?
bài tập
Câu hỏi 1
Ch?n cõu sai : D? phúng x? c?a m?t lu?ng ch?t phúng x?
có giá trị càng lớn thì tính phóng xạ của lượng chất phóng xạ đó càng mạnh
giảm dần theo thời gian
tỉ lệ nghịch với số hạt nhân hiện có của lượng chất phóng xạ đó
Được đo bằng số phân rã trong 1 giây
Câu hỏi 2
Chọn câu phát biểu đúng:
A. Khi tăng nhiệt độ, hiện tượng phóng xạ xảy ra mạnh hơn.
B. Khi giảm áp suất của môi trường, hiện tượng phóng xạ bị chậm lại.
C. Với một chất phóng xạ, có một khoảng thời gian nhất định mà độ phóng xạ bị giảm còn một nửa.
D. Muốn điều chỉnh quá trình phóng xạ người ta phải dùng điện trường hoặc từ trường cực mạnh.
bài tập
Câu hỏi 3
Chọn câu phát biểu SAI: Tia alpha
bài tập
A. bị lệch về bản âm của tụ điện.
B. là dòng hạt nhân của nguyên tử
C. có vận tốc ban đầu khoảng 2.107 m/s.
D. đi được khoảng 8m trong không khí.
Câu hỏi 4
Nhận xét nào sau đây về tia phóng xạ gamma là không đúng?
Laứ soựng ủieọn tửứ coự bửụực soựng daứi, mang naờng lửụùng lụựn
Laứ haùt phoõton, gaõy nguy hieồm cho con ngửụứi
Khoõng bũ leọch trong ủieọn trửụứng vaứ tửứ trửụứng
Coự khaỷ naờng ủaõm xuyeõn raỏt lụựn .
bài tập
Câu hỏi 5
M?c d? b?n v?ng c?a m?t h?t nhõn ph? thu?c vo
A. năng lượng liên kết hạt nhân
B. số nuclon có trong hạt nhân
năng lượng liên kết trên một nuclon
D. độ hụt khối của hạt nhân
bài tập
Câu hỏi 6
Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân :
cú cựng s? prụtụn Z v khỏc s? notrụn N
cú cựng s? notrụn N v khỏc s? prụtụn Z
cú cựng s? nuclụn A
cú cựng s? notrụn N v s? prụtụn Z
bài tập
Câu hỏi 7
Nếu coi hạt nhân có dạng hình cầu thì bán kính của hạt nhân
tỉ lệ với số nuclon
tỉ lệ với căn bậc hai của số nuclon
tỉ lệ với căn bậc ba của số nuclon
tỉ lệ nghịch với số nuclon
bài tập
Câu hỏi 8
Chọn phát biểu SAI: Lực hạt nhân
A. Có giá trị lớn hơn lực tương tác tĩnh điện giữa các prôtôn.
B. Có thể là lực hút hoặc đẩy tùy theo khoảng cách giữa các nuclôn.
C. Chỉ tác dụng trong hạt nhân.
D. Không tác dụng khi các nuclôn cách xa nhau hơn kích thước hạt nhân.
bài tập
Câu hỏi 9
Xét các tính chất:
I. Được phóng ra từ chất phóng xạ với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
II. Làm iôn hoá môi trường mạnh
III. Mang năng lượng
IV. Bị lệch trong điện trường và từ trường
V. Có tính đâm xuyên rất mạnh
Tia phóng xạ có tính chất nào sau đây:
A. I, III, V B. I, IV, V
C. II, IV, V. D. III, IV, V.
bài tập
Câu hỏi 10
Ch?n cõu SAI :
Tia và bị lệch trong điện trường và từ trường
Tia và tia X có bản chất sóng điện từ
Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho chất phóng xạ
Hằng số phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho chất phóng xạ
bài tập
Câu hỏi 11
Một lượng chất phóng xạ ban đầu có khối lượng m0=4g. Chu kì bán rã của chất này là T = 6 giờ. Sau 24 giờ khối lượng chất phóng xạ đã phân rã là:
2,75g.
3,75g
1,75g
0,25g.
bài tập
Câu hỏi 12
Chọn câu trả lời sai: Chỉ dựa vào số khối A của một hạt nhân ta có thể biết được:
số nơtrôn của hạt nhân.
số nuclôn của hạt nhân.
tổng số prôtôn và nơtrôn của hạt nhân.
khối lượng một mol chất đơn nguyên tử tính ra gam
bài tập
Câu hỏi 13
Chọn câu trả lời SAI: Chỉ dựa vào nguyên tử số Z của một hạt nhân ta có thể biết được
A. s? h?t notrụn trong h?t nhõn.
B. s? h?t prụtụn trong h?t nhõn.
C. di?n tớch c?a h?t nhõn.
D. v? trớ c?a nguyờn t? trong b?ng h? th?ng tu?n hon.
bài tập
Câu hỏi 14
Các tia có cùng bản chất là:
tia anpha và tia bêta
B. tia bêta trừ và tia bêta cộng
C. tia gamma và tia hồng ngoại
D. tia anpha và tia gamma.
bài tập
Câu hỏi 15
Một chất phóng xạ X lúc đầu nguyên chất, có chu kì bán rã T và biến đổi thành chất Y.Sau một thời gian bao nhiêu thì số nguyên tử chất Y bằng ba lần số nguyên tử chất X ?
A. 0,59T
B. 0,5T
C.1T
D. 2T
bài tập
Câu hỏi 16
Hạt nhân có:
A. 11 prôtôn, 23 nơtrôn
B. 23 prôtôn, 11 nơtrôn
C. 11 prôtôn, 12 nơtrôn
D.11 nơtrôn, 12 prôtôn
bài tập
Câu hỏi 17
Chọn câu SAI
Tia bêta :
A. không bị lệch trong từ trường
B. có thể làm phát quang một số chất
C. đâm xuyên mạnh hơn tia anpha
D. có thể phóng ra từ hạt nhân cùng vớI tia gamma
bài tập
Câu hỏi 18
Hạt nhân của các chất đồng vị có:
A. cùng điện tích +Ze
B. cùng số khối A
C. cùng số nơtron N
D. vừa cùng Z vừa cùng A
bài tập
Câu hỏi 19
Với e là độ lớn điện tích nguyên tố, hạt nhân mang điện tích:
A. - 5e
B. 10e
C. + 5e
D. 0
bài tập
Câu hỏi 20
Ban đầu có 2g Radon là chất phóng xạ với chu kỳ bn r T = 3,8 ( ngày đêm).Số nguyên tử còn lại sau thời gian t = 1,5 T
1,91.1021 ( nguyên tử)
5,42.1021 (nguyên tử)
2,71.1021 (nguyên tử)
1,92.1024 (nguyên tử)
bài tập
Câu hỏi 21
Tìm phát biểu sai về phóng xạ?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự phân rã phóng ra các bức xạ không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác.
B. Sự phóng xạ xảy ra do các nguyên nhân bên trong hạt nhân
C. Có những chất phóng xạ có sẵn trong tự nhiên và những chất phóng xạ do con người tạo ra.
D. Ta có thể thay đổi tốc độ phóng xạ nhờ các thiết bị thích hợp.
bài tập
Câu hỏi 22
Notrụn l h?t so c?p
A. mang điện tích nguyên tố +e và có khối lượng mn=1,008665u.
B. không mang điện và có khối lượng mn=1,008665u.
C. không mang điện và có khối lượng mn=1,007276u.
D. mang điện tích nguyên tố -e, và có khối lượng mn=1,007276u.
bài tập
Câu hỏi 23
Một lượng chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ban đầu chất phóng xạ có khối lượng m0, sau khoảng thời gian t = 3T thì khối lượng chất đã bị phóng xạ là
A. 0,875m0.
B. 0,125m0.
C. 0,75m0.
D. 0,25m0.
bài tập
Câu hỏi 24
bài tập
Don v? kh?i lu?ng nguyờn t? b?ng
Câu hỏi 25
Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.
A. phụ thuộc khối lượng chất phóng xạ.
B. thay đổi theo nhiệt độ.
C. khác nhau đối với các chất phóng xạ khác nhau.
D. giảm theo thời gian.
bài tập
Câu hỏi 26
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T. Tại thời điểm t = 2T kể từ thời điểm ban đầu t = 0 thì
A. khối lượng chất phóng xạ giảm đi một nửa so với ban đầu.
B. độ phóng xạ còn lại giảm một nửa so với ban đầu.
C. số hạt nhân bị phân rã bằng 3/4 số hạt nhân ban đầu.
D. số hạt nhân bị phân rã bằng 1/4 số hạt nhân ban đầu.
bài tập
Câu hỏi 27
Tại thời điểm t1, độ phóng xạ của một mẫu chất là H1, và ở thời điểm t2 độ phóng xạ là H2. Nếu chu kỳ bán rã là T thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian t2 - t1 là:
bài tập
Câu hỏi 28
Chọn đáp án SAI.
Ban đầu có 10 gam chất phóng xạ, chu kỳ bán rã T = 5 năm.
A. Sau 5 năm còn 5 gam
B. Sau 10 năm còn 2,5 gam
C. Sau 7,5 năm còn 1,5 gam
D. Sau 15 năm còn 1,25 gam
bài tập
Câu hỏi 29
Điều nào sau đây là SAI khi nói về độ phóng xạ H?
A. Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của lượng chất phóng xạ đó
B. Với một chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ luôn là một hằng số
C. Với một lượng chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ giảm dần theo qui luật hàm số mũ theo thời gian
D. Các chất phóng xạ khác nhau thì độ phóng xạ của cùng một lượng chất là khác nhau.
bài tập
Câu hỏi 30
Tìm phát biểu SAI về phóng xạ
A. Có chất phóng xạ để trong tối sẽ phát sáng .Vậy có loại tia phóng xạ mắt ta nhìn thấy được
B. Các tia phóng xạ có những tác dụng lí hoá như ion hoá môi trường , làm đen kính ảnh , gây ra các phản ứng hoá học
C. Các tia phóng xạ đều có năng lượng
D. Sự phóng xạ toả ra năng lượng
bài tập
Binh ...Boong...
Binh ...Boong...
Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
Nguyên tử:
Gồm hạt nhân mang điện dương, xung quanh có các electron.
Kích thước hạt nhân rất nhỏ so với kích thước nguyên tử.
Khối lượng hạt nhân xấp xỉ khối lượng nguyên tử.
Hạt nhân:
Gồm các hạt nhỏ hơn, gọi là nuclôn. Có hai loại nuclôn là prôtôn(p) mang điện tích nguyên tố dương và nơtrôn (n) không mang điện.
Số prôtôn bằng nguyên tử số Z, số nơtrôn bằng A-Z với A là khối lượng số hoặc số khối.
Ký hiệu :
3.Độ phóng xạ:
*Định nghĩa: Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu, đo bằng số phân rã trong 1 giây.
*Công thức:
Đặt H0 = ?N0 là độ phóng xạ ban đầu thì độ phóng xạ vào thời điểm t là:
H(t) = H0.e-?t =
?Gi?ng nhu số nguyên tử và khối lượng chất phóng xạ, độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ cho trước cứ sau một chu kỳbn r giảm đi một nửa
β-
β+
α
2.Các tia phóng xạ:
a)Các loại tia phóng xạ:
+ Tia ? : là dòng hạt nhân nguyên tử Hêli, bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
Chuyển động với vận tốc ? 2.107 m/s làm ion hoá môi trường, đi xa được tối đa 8cm trong không khí.
? Các tính chất:
+Các tính chất về tia Rơnghen đều có ở tia ? nhưng ở mức cao hơn.
+ Tia ? có thể xuyên qua tấm bêtông rất dày, gây nguy hiểm cho con người
? Bản chất: Tia ? là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn dưới 10-11m, và cũng là hạt phôtôn có năng lượng cao.
Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z nhưng có số nơtrôn N khác nhau (do đó có số khối A khác nhau), gọi là đồng vị.
Ví dụ: Hiđrô có 3 đồng vị:
Hiđrô thường:
Hiđrô nặng: (Đơtơri)
Hiđrô siêu nặng: (Triti)
n
-
Lực hạt nhân
Các prôtôn và nơtrôn trong hạt nhân liên kết với nhau bởi các lực hút rất mạnh gọi là lực hạt nhân.
Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực nhưng chỉ tác dụng ở khoảng cách nhỏ hơn hoặc bằng kích thước hạt nhân.
Bán kính tác dụng khoảng 10-15m (1fecmi).
? Bản chất tia ? :
+ là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn dưới 10-11m, và cũng là hạt phôtôn có năng lượng cao.
?-
?+
?
1
Tấm bêtông dày
+Tia ? có thể xuyên qua tấm bê tông rất dày.
+ Các tính chất về tia Rơnghen đều có ở tia ? nhưng ở mức cao hơn.
Độ phóng xạ:
*Định nghĩa: Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu, đo bằng số phân rã trong 1 giây.
*Công thức:
Đặt H0 = ?N0 là độ phóng xạ ban đầu thì độ phóng xạ vào thời điểm t là:
H(t) = H0.e-?t
* Đơn vị của độ phóng xạ H là becơren
(ký hiệu là Bq): 1Bq=1 phân rã/giây.
* Đơn vị khác của H la curi(ký hiệu là Ci):
1Ci = 3,7.1010 Bq (bằng độ phóng xạ của 1g rađi).
Khối lượng chất đã bị phân rã:
m = m0 – m = 4 – 0,25 = 3,75 (g)
Hướng dẫn:
Sử dụng công thức để giải:
+ Khối lượng còn lại sau thời gian t= 24 (h)
+ Khối lượng chất đã bị phân rã:
m = m0 – m = 4 – 0,25 = 3,75 (g)
Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân:
Gồm các hạt nhỏ hơn, gọi là nuclôn. Có hai loại nuclôn là prôtôn(p) mang điện tích nguyên tố dương và nơtrôn (n) không mang điện.
Một nguyên tử có số thứ tự Z trong bảng phân loại tuần hoàn của Mêđêlêép thì Số prôtôn bằng nguyên tử số Z, số nơtrôn bằng A-Z với A là khối lượng số hoặc số khối.
Ký hiệu :
Số khối A cho biết ?
B. số nuclôn của hạt nhân.
C. tổng số prôtôn và nơtrôn của hạtnhân.
D. khối lượng một mol chất đơn nguyên tử tính ra gam.
Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân:
Gồm các hạt nhỏ hơn, gọi là nuclôn. Có hai loại nuclôn là prôtôn(p) mang điện tích nguyên tố dương và nơtrôn (n) không mang điện.
Một nguyên tử có số thứ tự Z trong bảng phân loại tuần hoàn của Mêđêlêép thì Số prôtôn bằng nguyên tử số Z, số nơtrôn bằng A-Z với A là khối lượng số hoặc số khối.
Ký hiệu :
Nguyên tử số Z cho biết ?
B. số hạt prôtôn trong hạt nhân.
C. điện tích của hạt nhân.
D. vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Sau một chu kỳ T thì 0,5 số nguyên tử X biến thành 0,5 số nguyên tử chất Y. Cứ liên tục........
Sau 2T thì :
Soá nguyeân töû chaát Y ñöôïc taïo thaønh laø 0,75N0
Soá nguyeân töû chaát X laø 0,25N0
Sau 2T soá nguyeân töû chaát Y seõ gaáp 3 laàn soá nguyeân töû chaát X
-
?
?-
?
?+
+Tia có thể phóng ra từ hạt nhân cùng vớI tia gamma
+ Tia bị lệch trong từ trường
1
Tia ? có tính đâm xuyên yếu, không xuyên qua được tấm bìa dày cở 1mm
Tia ? có tác dụng đâm xuyên mạnh hơn tia ?, có thể đâm xuyên qua một tấm nhôm dày cở vài mm
Quá trình phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không phụ thuộc vào tác động bên ngoài. dù nguyên tử các chất phóng xạ có nằm trong các hợp chất khác nhau.
Vậy:
Quá trình phân rã thực chất là quá trình biến đổi hạt nhân.
1
2
Khối lượng chất đã bị phân rã:
m = m0 – m = m0 – 0,125 m0= 0,875 m0
Hướng dẫn:
Số hạt nhân đã bị phân rã:
N = N0 – N = N0 – 0,25 N0
= 0,75 N0= 3/4 N0
Hướng dẫn:
Độ phóng xạ ở thời điểm t 1: H1=N1 N1=
Độ phóng xạ ở thời điểm t 2: H2=N2 N2=
Số nguyên tử bị phân rã sau thời gian t = t 2- t 1:
N = N 1- N 2= -
= (H 1 – H 2)
=
Hướng dẫn:
Khối lượng chất còn lại sau 7,5 năm:
Bài học đến đây đã hết. Cảm ơn các thầy cô đến dự giờ với lớp!
MÔN VẬT LÝ
Thực hiện: GV Trần minh Hưng
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
BÀI TẬP PHÓNG XẠ
Tiết 90
?
bài tập
Câu hỏi 1
Ch?n cõu sai : D? phúng x? c?a m?t lu?ng ch?t phúng x?
có giá trị càng lớn thì tính phóng xạ của lượng chất phóng xạ đó càng mạnh
giảm dần theo thời gian
tỉ lệ nghịch với số hạt nhân hiện có của lượng chất phóng xạ đó
Được đo bằng số phân rã trong 1 giây
Câu hỏi 2
Chọn câu phát biểu đúng:
A. Khi tăng nhiệt độ, hiện tượng phóng xạ xảy ra mạnh hơn.
B. Khi giảm áp suất của môi trường, hiện tượng phóng xạ bị chậm lại.
C. Với một chất phóng xạ, có một khoảng thời gian nhất định mà độ phóng xạ bị giảm còn một nửa.
D. Muốn điều chỉnh quá trình phóng xạ người ta phải dùng điện trường hoặc từ trường cực mạnh.
bài tập
Câu hỏi 3
Chọn câu phát biểu SAI: Tia alpha
bài tập
A. bị lệch về bản âm của tụ điện.
B. là dòng hạt nhân của nguyên tử
C. có vận tốc ban đầu khoảng 2.107 m/s.
D. đi được khoảng 8m trong không khí.
Câu hỏi 4
Nhận xét nào sau đây về tia phóng xạ gamma là không đúng?
Laứ soựng ủieọn tửứ coự bửụực soựng daứi, mang naờng lửụùng lụựn
Laứ haùt phoõton, gaõy nguy hieồm cho con ngửụứi
Khoõng bũ leọch trong ủieọn trửụứng vaứ tửứ trửụứng
Coự khaỷ naờng ủaõm xuyeõn raỏt lụựn .
bài tập
Câu hỏi 5
M?c d? b?n v?ng c?a m?t h?t nhõn ph? thu?c vo
A. năng lượng liên kết hạt nhân
B. số nuclon có trong hạt nhân
năng lượng liên kết trên một nuclon
D. độ hụt khối của hạt nhân
bài tập
Câu hỏi 6
Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân :
cú cựng s? prụtụn Z v khỏc s? notrụn N
cú cựng s? notrụn N v khỏc s? prụtụn Z
cú cựng s? nuclụn A
cú cựng s? notrụn N v s? prụtụn Z
bài tập
Câu hỏi 7
Nếu coi hạt nhân có dạng hình cầu thì bán kính của hạt nhân
tỉ lệ với số nuclon
tỉ lệ với căn bậc hai của số nuclon
tỉ lệ với căn bậc ba của số nuclon
tỉ lệ nghịch với số nuclon
bài tập
Câu hỏi 8
Chọn phát biểu SAI: Lực hạt nhân
A. Có giá trị lớn hơn lực tương tác tĩnh điện giữa các prôtôn.
B. Có thể là lực hút hoặc đẩy tùy theo khoảng cách giữa các nuclôn.
C. Chỉ tác dụng trong hạt nhân.
D. Không tác dụng khi các nuclôn cách xa nhau hơn kích thước hạt nhân.
bài tập
Câu hỏi 9
Xét các tính chất:
I. Được phóng ra từ chất phóng xạ với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
II. Làm iôn hoá môi trường mạnh
III. Mang năng lượng
IV. Bị lệch trong điện trường và từ trường
V. Có tính đâm xuyên rất mạnh
Tia phóng xạ có tính chất nào sau đây:
A. I, III, V B. I, IV, V
C. II, IV, V. D. III, IV, V.
bài tập
Câu hỏi 10
Ch?n cõu SAI :
Tia và bị lệch trong điện trường và từ trường
Tia và tia X có bản chất sóng điện từ
Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho chất phóng xạ
Hằng số phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho chất phóng xạ
bài tập
Câu hỏi 11
Một lượng chất phóng xạ ban đầu có khối lượng m0=4g. Chu kì bán rã của chất này là T = 6 giờ. Sau 24 giờ khối lượng chất phóng xạ đã phân rã là:
2,75g.
3,75g
1,75g
0,25g.
bài tập
Câu hỏi 12
Chọn câu trả lời sai: Chỉ dựa vào số khối A của một hạt nhân ta có thể biết được:
số nơtrôn của hạt nhân.
số nuclôn của hạt nhân.
tổng số prôtôn và nơtrôn của hạt nhân.
khối lượng một mol chất đơn nguyên tử tính ra gam
bài tập
Câu hỏi 13
Chọn câu trả lời SAI: Chỉ dựa vào nguyên tử số Z của một hạt nhân ta có thể biết được
A. s? h?t notrụn trong h?t nhõn.
B. s? h?t prụtụn trong h?t nhõn.
C. di?n tớch c?a h?t nhõn.
D. v? trớ c?a nguyờn t? trong b?ng h? th?ng tu?n hon.
bài tập
Câu hỏi 14
Các tia có cùng bản chất là:
tia anpha và tia bêta
B. tia bêta trừ và tia bêta cộng
C. tia gamma và tia hồng ngoại
D. tia anpha và tia gamma.
bài tập
Câu hỏi 15
Một chất phóng xạ X lúc đầu nguyên chất, có chu kì bán rã T và biến đổi thành chất Y.Sau một thời gian bao nhiêu thì số nguyên tử chất Y bằng ba lần số nguyên tử chất X ?
A. 0,59T
B. 0,5T
C.1T
D. 2T
bài tập
Câu hỏi 16
Hạt nhân có:
A. 11 prôtôn, 23 nơtrôn
B. 23 prôtôn, 11 nơtrôn
C. 11 prôtôn, 12 nơtrôn
D.11 nơtrôn, 12 prôtôn
bài tập
Câu hỏi 17
Chọn câu SAI
Tia bêta :
A. không bị lệch trong từ trường
B. có thể làm phát quang một số chất
C. đâm xuyên mạnh hơn tia anpha
D. có thể phóng ra từ hạt nhân cùng vớI tia gamma
bài tập
Câu hỏi 18
Hạt nhân của các chất đồng vị có:
A. cùng điện tích +Ze
B. cùng số khối A
C. cùng số nơtron N
D. vừa cùng Z vừa cùng A
bài tập
Câu hỏi 19
Với e là độ lớn điện tích nguyên tố, hạt nhân mang điện tích:
A. - 5e
B. 10e
C. + 5e
D. 0
bài tập
Câu hỏi 20
Ban đầu có 2g Radon là chất phóng xạ với chu kỳ bn r T = 3,8 ( ngày đêm).Số nguyên tử còn lại sau thời gian t = 1,5 T
1,91.1021 ( nguyên tử)
5,42.1021 (nguyên tử)
2,71.1021 (nguyên tử)
1,92.1024 (nguyên tử)
bài tập
Câu hỏi 21
Tìm phát biểu sai về phóng xạ?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự phân rã phóng ra các bức xạ không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác.
B. Sự phóng xạ xảy ra do các nguyên nhân bên trong hạt nhân
C. Có những chất phóng xạ có sẵn trong tự nhiên và những chất phóng xạ do con người tạo ra.
D. Ta có thể thay đổi tốc độ phóng xạ nhờ các thiết bị thích hợp.
bài tập
Câu hỏi 22
Notrụn l h?t so c?p
A. mang điện tích nguyên tố +e và có khối lượng mn=1,008665u.
B. không mang điện và có khối lượng mn=1,008665u.
C. không mang điện và có khối lượng mn=1,007276u.
D. mang điện tích nguyên tố -e, và có khối lượng mn=1,007276u.
bài tập
Câu hỏi 23
Một lượng chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ban đầu chất phóng xạ có khối lượng m0, sau khoảng thời gian t = 3T thì khối lượng chất đã bị phóng xạ là
A. 0,875m0.
B. 0,125m0.
C. 0,75m0.
D. 0,25m0.
bài tập
Câu hỏi 24
bài tập
Don v? kh?i lu?ng nguyờn t? b?ng
Câu hỏi 25
Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.
A. phụ thuộc khối lượng chất phóng xạ.
B. thay đổi theo nhiệt độ.
C. khác nhau đối với các chất phóng xạ khác nhau.
D. giảm theo thời gian.
bài tập
Câu hỏi 26
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T. Tại thời điểm t = 2T kể từ thời điểm ban đầu t = 0 thì
A. khối lượng chất phóng xạ giảm đi một nửa so với ban đầu.
B. độ phóng xạ còn lại giảm một nửa so với ban đầu.
C. số hạt nhân bị phân rã bằng 3/4 số hạt nhân ban đầu.
D. số hạt nhân bị phân rã bằng 1/4 số hạt nhân ban đầu.
bài tập
Câu hỏi 27
Tại thời điểm t1, độ phóng xạ của một mẫu chất là H1, và ở thời điểm t2 độ phóng xạ là H2. Nếu chu kỳ bán rã là T thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian t2 - t1 là:
bài tập
Câu hỏi 28
Chọn đáp án SAI.
Ban đầu có 10 gam chất phóng xạ, chu kỳ bán rã T = 5 năm.
A. Sau 5 năm còn 5 gam
B. Sau 10 năm còn 2,5 gam
C. Sau 7,5 năm còn 1,5 gam
D. Sau 15 năm còn 1,25 gam
bài tập
Câu hỏi 29
Điều nào sau đây là SAI khi nói về độ phóng xạ H?
A. Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của lượng chất phóng xạ đó
B. Với một chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ luôn là một hằng số
C. Với một lượng chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ giảm dần theo qui luật hàm số mũ theo thời gian
D. Các chất phóng xạ khác nhau thì độ phóng xạ của cùng một lượng chất là khác nhau.
bài tập
Câu hỏi 30
Tìm phát biểu SAI về phóng xạ
A. Có chất phóng xạ để trong tối sẽ phát sáng .Vậy có loại tia phóng xạ mắt ta nhìn thấy được
B. Các tia phóng xạ có những tác dụng lí hoá như ion hoá môi trường , làm đen kính ảnh , gây ra các phản ứng hoá học
C. Các tia phóng xạ đều có năng lượng
D. Sự phóng xạ toả ra năng lượng
bài tập
Binh ...Boong...
Binh ...Boong...
Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
Nguyên tử:
Gồm hạt nhân mang điện dương, xung quanh có các electron.
Kích thước hạt nhân rất nhỏ so với kích thước nguyên tử.
Khối lượng hạt nhân xấp xỉ khối lượng nguyên tử.
Hạt nhân:
Gồm các hạt nhỏ hơn, gọi là nuclôn. Có hai loại nuclôn là prôtôn(p) mang điện tích nguyên tố dương và nơtrôn (n) không mang điện.
Số prôtôn bằng nguyên tử số Z, số nơtrôn bằng A-Z với A là khối lượng số hoặc số khối.
Ký hiệu :
3.Độ phóng xạ:
*Định nghĩa: Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu, đo bằng số phân rã trong 1 giây.
*Công thức:
Đặt H0 = ?N0 là độ phóng xạ ban đầu thì độ phóng xạ vào thời điểm t là:
H(t) = H0.e-?t =
?Gi?ng nhu số nguyên tử và khối lượng chất phóng xạ, độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ cho trước cứ sau một chu kỳbn r giảm đi một nửa
β-
β+
α
2.Các tia phóng xạ:
a)Các loại tia phóng xạ:
+ Tia ? : là dòng hạt nhân nguyên tử Hêli, bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
Chuyển động với vận tốc ? 2.107 m/s làm ion hoá môi trường, đi xa được tối đa 8cm trong không khí.
? Các tính chất:
+Các tính chất về tia Rơnghen đều có ở tia ? nhưng ở mức cao hơn.
+ Tia ? có thể xuyên qua tấm bêtông rất dày, gây nguy hiểm cho con người
? Bản chất: Tia ? là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn dưới 10-11m, và cũng là hạt phôtôn có năng lượng cao.
Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z nhưng có số nơtrôn N khác nhau (do đó có số khối A khác nhau), gọi là đồng vị.
Ví dụ: Hiđrô có 3 đồng vị:
Hiđrô thường:
Hiđrô nặng: (Đơtơri)
Hiđrô siêu nặng: (Triti)
n
-
Lực hạt nhân
Các prôtôn và nơtrôn trong hạt nhân liên kết với nhau bởi các lực hút rất mạnh gọi là lực hạt nhân.
Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực nhưng chỉ tác dụng ở khoảng cách nhỏ hơn hoặc bằng kích thước hạt nhân.
Bán kính tác dụng khoảng 10-15m (1fecmi).
? Bản chất tia ? :
+ là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn dưới 10-11m, và cũng là hạt phôtôn có năng lượng cao.
?-
?+
?
1
Tấm bêtông dày
+Tia ? có thể xuyên qua tấm bê tông rất dày.
+ Các tính chất về tia Rơnghen đều có ở tia ? nhưng ở mức cao hơn.
Độ phóng xạ:
*Định nghĩa: Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu, đo bằng số phân rã trong 1 giây.
*Công thức:
Đặt H0 = ?N0 là độ phóng xạ ban đầu thì độ phóng xạ vào thời điểm t là:
H(t) = H0.e-?t
* Đơn vị của độ phóng xạ H là becơren
(ký hiệu là Bq): 1Bq=1 phân rã/giây.
* Đơn vị khác của H la curi(ký hiệu là Ci):
1Ci = 3,7.1010 Bq (bằng độ phóng xạ của 1g rađi).
Khối lượng chất đã bị phân rã:
m = m0 – m = 4 – 0,25 = 3,75 (g)
Hướng dẫn:
Sử dụng công thức để giải:
+ Khối lượng còn lại sau thời gian t= 24 (h)
+ Khối lượng chất đã bị phân rã:
m = m0 – m = 4 – 0,25 = 3,75 (g)
Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân:
Gồm các hạt nhỏ hơn, gọi là nuclôn. Có hai loại nuclôn là prôtôn(p) mang điện tích nguyên tố dương và nơtrôn (n) không mang điện.
Một nguyên tử có số thứ tự Z trong bảng phân loại tuần hoàn của Mêđêlêép thì Số prôtôn bằng nguyên tử số Z, số nơtrôn bằng A-Z với A là khối lượng số hoặc số khối.
Ký hiệu :
Số khối A cho biết ?
B. số nuclôn của hạt nhân.
C. tổng số prôtôn và nơtrôn của hạtnhân.
D. khối lượng một mol chất đơn nguyên tử tính ra gam.
Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân:
Gồm các hạt nhỏ hơn, gọi là nuclôn. Có hai loại nuclôn là prôtôn(p) mang điện tích nguyên tố dương và nơtrôn (n) không mang điện.
Một nguyên tử có số thứ tự Z trong bảng phân loại tuần hoàn của Mêđêlêép thì Số prôtôn bằng nguyên tử số Z, số nơtrôn bằng A-Z với A là khối lượng số hoặc số khối.
Ký hiệu :
Nguyên tử số Z cho biết ?
B. số hạt prôtôn trong hạt nhân.
C. điện tích của hạt nhân.
D. vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Sau một chu kỳ T thì 0,5 số nguyên tử X biến thành 0,5 số nguyên tử chất Y. Cứ liên tục........
Sau 2T thì :
Soá nguyeân töû chaát Y ñöôïc taïo thaønh laø 0,75N0
Soá nguyeân töû chaát X laø 0,25N0
Sau 2T soá nguyeân töû chaát Y seõ gaáp 3 laàn soá nguyeân töû chaát X
-
?
?-
?
?+
+Tia có thể phóng ra từ hạt nhân cùng vớI tia gamma
+ Tia bị lệch trong từ trường
1
Tia ? có tính đâm xuyên yếu, không xuyên qua được tấm bìa dày cở 1mm
Tia ? có tác dụng đâm xuyên mạnh hơn tia ?, có thể đâm xuyên qua một tấm nhôm dày cở vài mm
Quá trình phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không phụ thuộc vào tác động bên ngoài. dù nguyên tử các chất phóng xạ có nằm trong các hợp chất khác nhau.
Vậy:
Quá trình phân rã thực chất là quá trình biến đổi hạt nhân.
1
2
Khối lượng chất đã bị phân rã:
m = m0 – m = m0 – 0,125 m0= 0,875 m0
Hướng dẫn:
Số hạt nhân đã bị phân rã:
N = N0 – N = N0 – 0,25 N0
= 0,75 N0= 3/4 N0
Hướng dẫn:
Độ phóng xạ ở thời điểm t 1: H1=N1 N1=
Độ phóng xạ ở thời điểm t 2: H2=N2 N2=
Số nguyên tử bị phân rã sau thời gian t = t 2- t 1:
N = N 1- N 2= -
= (H 1 – H 2)
=
Hướng dẫn:
Khối lượng chất còn lại sau 7,5 năm:
Bài học đến đây đã hết. Cảm ơn các thầy cô đến dự giờ với lớp!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Admin Gdtxchonthanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)