Bài 37. Phóng xạ
Chia sẻ bởi Phan Thiều |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Phóng xạ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Phóng xạ
XUNG PHONG TRẢ LỜI
Câu 1 : Các đặc tính của quá trình phóng xạ ?
a/- Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân
b/- Có tính tự phát và không điều khiển được , không phụ thuộc vào các yếu tố thuộc môi trường ngoài như nhiệt độ, áp suất .v.v
c/- Là một quá trình ngẫu nhiên
Câu 2 : Thế nào là chất đồng vị ? Nêu 3 đồng vị của Hydro ?
8:52- 8:55
Câu 3 : Các dạng phóng xạ ( Tia α , tia β+ , tia β- , tia γ )
8:55- 8:58
II/- Định luật phóng xạ :
3/- Chu kỳ bàn rã (T) :
Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi thời gian T gọi là chu kỳ bán rã , cứ sau mỗi chu kỳ này thì ⅟2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành chất khác
N0 : Số hạt nhân ban đầu
N : Số hạt nhân còn lại
t : Thời gian đã trôi qua
T : Chu kỳ bàn rã
t/T : Số chu kỳ bán rã
λ = ln2 /T : hằng số phóng xạ
m0 : Khối lượng ban đầu
m : Khối lượng còn lại
§ 63 PHÓNG XẠ (TiẾP THEO )
8:58- 9:07
N0 : Số hạt nhân ban đầu
N : Số hạt nhân còn lại
t : Thời gian đã trôi qua
T : Chu kỳ bàn rã
t/T : Số chu kỳ bán rã
λ = ln2 /T : hằng số phóng xạ
m0 : Khối lượng ban đầu
m : Khối lượng còn lại
9:07- 9:11
Hướng dẫn kỹ năng tính toán hàm mũ
9:11- 9:14
Hãy giải các câu a , câu b bằng cách áp dụng công thức ?
9:14- 9:20
III Đồng vị phóng xạ nhân tạo :
1/- Phóng xạ nhân tạo và phương pháp nguyên tử đánh dấu :
Phương pháp Nguyên tử đánh dấu : Trôn lẫn chất phóng xạ với đồng vị không phóng xạ ta có thể theo dõi sự di chuyển , sự định vị của hoạt chất trong đối tượng nghiên cứu nhờ việc theo dõi tia phóng xạ .Phương pháp này dùng nhiều trong y học , sinh học , hóa học
9:20- 9:24
2/- Đồng vị , đồng hồ của trái đất :
So sánh độ phóng xạ người ta tính ra tuổi cổ vật
( Có thể tính tuổi các cổ vật làm bằng cây cối 5 thế kỷ 55 thế kỷ )
9:24- 9:28
TÓM TẮT
• Phóng xạ là quá trình phân hủy tự phát của hạt nhân không bền vững
•Số hạt nhân của nguồn phóng xạ giảm theo hàm mũ
và
•Chu kỳ bán rã & hằng số phóng xạ cho bởi
•Phóng xạ tự nhiên & Phóng xạ nhân tạo
9:28- 9:30
Câu 1 : Một chất phóng xạ X , ban đầu có 200 gam , sau 20 ngày đêm chỉ còn lại 50 gam . Tính xem chu kỳ bán rã T là bao nhiêu ngày đêm ?
A : 10
D : 25
C : 20
B : 15
9:30- 9:31
Câu 2 : Một chất phóng xạ X , ban đầu có 400 gam . Hỏi sau thời gian t là bao nhiêu lần chu kỳ bán rã thì khối lượng chất phóng xạ còn lại là 50 gam
A : 1T
D : 4T
C : 3T
B : 2T
9:31- 9:32
Giới thiệu bổ sung kiến thức ( Học sinh không cần ghi )
Độ phóng xa với Ho =λ.No và H = λ.N
Trong hệ SI đơn vị đo độ phóng xạ là Beccơren (Bq )
( Bội số của Bq là Ci ( Đọc là Quy ri )
1 Ci = 3,7.1010 Bq
Chú ý : Khi tính độ phóng xạ H trong hệ SI thì chu kỳ bán rã T phải đổi ra giây
9:32- 9:34
Dặn dò
9:34- 9:35
Tiết tiếp theo là tiết tự chọn về phóng xạ §63a , các em sẽ được giới thiệu một số dạng toán khác về phóng xạ
Về nhà tự giải các bài tập 1 5 trang 194 sách giáo khoa
Tự đọc lại bài giảng này 1 lần
Tự đọc lại bài này ở sách giáo khoa 1 lần
Xin chào các thầy cô ! Xin cảm ơn !
XUNG PHONG TRẢ LỜI
Câu 1 : Các đặc tính của quá trình phóng xạ ?
a/- Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân
b/- Có tính tự phát và không điều khiển được , không phụ thuộc vào các yếu tố thuộc môi trường ngoài như nhiệt độ, áp suất .v.v
c/- Là một quá trình ngẫu nhiên
Câu 2 : Thế nào là chất đồng vị ? Nêu 3 đồng vị của Hydro ?
8:52- 8:55
Câu 3 : Các dạng phóng xạ ( Tia α , tia β+ , tia β- , tia γ )
8:55- 8:58
II/- Định luật phóng xạ :
3/- Chu kỳ bàn rã (T) :
Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi thời gian T gọi là chu kỳ bán rã , cứ sau mỗi chu kỳ này thì ⅟2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành chất khác
N0 : Số hạt nhân ban đầu
N : Số hạt nhân còn lại
t : Thời gian đã trôi qua
T : Chu kỳ bàn rã
t/T : Số chu kỳ bán rã
λ = ln2 /T : hằng số phóng xạ
m0 : Khối lượng ban đầu
m : Khối lượng còn lại
§ 63 PHÓNG XẠ (TiẾP THEO )
8:58- 9:07
N0 : Số hạt nhân ban đầu
N : Số hạt nhân còn lại
t : Thời gian đã trôi qua
T : Chu kỳ bàn rã
t/T : Số chu kỳ bán rã
λ = ln2 /T : hằng số phóng xạ
m0 : Khối lượng ban đầu
m : Khối lượng còn lại
9:07- 9:11
Hướng dẫn kỹ năng tính toán hàm mũ
9:11- 9:14
Hãy giải các câu a , câu b bằng cách áp dụng công thức ?
9:14- 9:20
III Đồng vị phóng xạ nhân tạo :
1/- Phóng xạ nhân tạo và phương pháp nguyên tử đánh dấu :
Phương pháp Nguyên tử đánh dấu : Trôn lẫn chất phóng xạ với đồng vị không phóng xạ ta có thể theo dõi sự di chuyển , sự định vị của hoạt chất trong đối tượng nghiên cứu nhờ việc theo dõi tia phóng xạ .Phương pháp này dùng nhiều trong y học , sinh học , hóa học
9:20- 9:24
2/- Đồng vị , đồng hồ của trái đất :
So sánh độ phóng xạ người ta tính ra tuổi cổ vật
( Có thể tính tuổi các cổ vật làm bằng cây cối 5 thế kỷ 55 thế kỷ )
9:24- 9:28
TÓM TẮT
• Phóng xạ là quá trình phân hủy tự phát của hạt nhân không bền vững
•Số hạt nhân của nguồn phóng xạ giảm theo hàm mũ
và
•Chu kỳ bán rã & hằng số phóng xạ cho bởi
•Phóng xạ tự nhiên & Phóng xạ nhân tạo
9:28- 9:30
Câu 1 : Một chất phóng xạ X , ban đầu có 200 gam , sau 20 ngày đêm chỉ còn lại 50 gam . Tính xem chu kỳ bán rã T là bao nhiêu ngày đêm ?
A : 10
D : 25
C : 20
B : 15
9:30- 9:31
Câu 2 : Một chất phóng xạ X , ban đầu có 400 gam . Hỏi sau thời gian t là bao nhiêu lần chu kỳ bán rã thì khối lượng chất phóng xạ còn lại là 50 gam
A : 1T
D : 4T
C : 3T
B : 2T
9:31- 9:32
Giới thiệu bổ sung kiến thức ( Học sinh không cần ghi )
Độ phóng xa với Ho =λ.No và H = λ.N
Trong hệ SI đơn vị đo độ phóng xạ là Beccơren (Bq )
( Bội số của Bq là Ci ( Đọc là Quy ri )
1 Ci = 3,7.1010 Bq
Chú ý : Khi tính độ phóng xạ H trong hệ SI thì chu kỳ bán rã T phải đổi ra giây
9:32- 9:34
Dặn dò
9:34- 9:35
Tiết tiếp theo là tiết tự chọn về phóng xạ §63a , các em sẽ được giới thiệu một số dạng toán khác về phóng xạ
Về nhà tự giải các bài tập 1 5 trang 194 sách giáo khoa
Tự đọc lại bài giảng này 1 lần
Tự đọc lại bài này ở sách giáo khoa 1 lần
Xin chào các thầy cô ! Xin cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thiều
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)