Bài 37. Phóng xạ
Chia sẻ bởi Trần Tố Vinh |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Phóng xạ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 37:
PHÓNG XẠ
Béc-cơ-ren
(1852-1908)
Giải Nobel vật lý 1903
Ma-ri Quy-ri (1867-1934)
Giải Nobel vật lý 1903
Nobel hoá học 1911
Pi-e Quy-ri
(1859-1906)
Giải Nobel vật lý 1903
?
I. Hiện tượng phóng xạ.
1. Định nghĩa hiện tượng phóng xạ.
Hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát
phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành
hạt nhân khác gọi là hiện tượng phóng xạ
Pt phóng xạ:
Trong đó: A: hạt nhân mẹ
B: hạt nhân con
C: tia phóng xạ
A ? B + C
2. Các dạng phóng xạ.
a. Phóng xạ α.
+ Bản chất:
+ Điện tích : +2e
+ Khối lượng : 4.u
+ Tính chất:
- Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ khoảng 2.107 m/s
-Tia α làm ion hóa mạnh các nguyên tử trên đường đi của
nó và mất năng lượng rất nhanh nên chỉ đi được tối đa
8 cm trong không khí và vài micromet trong chất rắn
-Tia α bị lệch trong điện trường và từ trường
P/t phóng xạ
Ví dụ:
b. Phóng xạ β
Gồm hai loại
b1. Tia β-
P/t phóng xạ:
Ví dụ:
b2. Phóng xạ β+
P/t phóng xạ
Ví dụ:
+ Tính chất của tia β
Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh
sáng .Tia β cũng làm ion hóa môi trường nhưng yếu hơn
tia α nên đi được quãng đường dài hơn tới vài mét trong
không khí và có thể xuyên qua lá nhôm dày cỡ milimet .
Tia β bị lệch trong điện trường và từ trường
Giải thích sự hình thành hạt β+ và β-
c. Phóng xạ γ
+ Bản chất: Tia γ có bản chất của sóng điện từ có bước sóng rất ngắn( dưới 10-11 m),
+ Đặc điểm: Trong phân rã α và β hạt nhân con ở trạng thái kích thích và phóng xạ tia γ để trở về trạng thái cơ bản
+ Tính chất: Tia γ có năng lượng lớn nên có khả năng
đâm xuyên mạnh . Tia γ có thể xuyên qua được vài mét
trong bê tông và vài xentimet trong chì . Tia γ không bị
lệch trong điện trường và từ trường
3. Đặc tính của quá trình phóng xạ
+ Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân
+ Có tính tự phát và không điều khiển được, nó
không chịu tác động của các yếu tố bên ngoài:
Áp suất, nhiệt độ…
+ Là một quá trình ngẫu nhiên: với một hạt nhân
phóng xạ cho trước , thời điểm phân hủy của nó
không xác định mà ta chỉ có thể nói xác suất phân
hủy của hạt nhân đó
α
γ
?
?-
?
?+
β-
β+
α
A
B
D
C
Câu 1: Chọn câu đúng
Hiệntượng nào dưới đây xuất hiện trong quá trình
biến đổi hạt nhân nguyên tử ?
Phát xạ tia X
Hấp thụ nhiệt
Iôn hoá
Không một hiện tượng nào nêu ra trong các
câu trả lời trên.
A
B
C
D
Câu 2 : Chọn câu đúng
Điều nào sau đây là sai khi nói về tia α ?
Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli
Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện,
tia α lệch về phía bản âm của tụ điện.
Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc
bằng vận tốc ánh sáng.
Khi đi trong không khí,tia α iôn hoá không
khí và mất dần năng lượng.
A
B
C
D
Câu 3: Chọn câu đúng.
Hạt β+ có cùng khối lượng với electron nhưng
mang một điện tích nguyên tố dương.
Tia β+ có tầm bay ngắn so với tia α
Tia β+ có khả năng đâm xuyên rất mạnh giống
như tia X.
a, b, c đều đúng.
A
B
C
D
Câu 4: Chọn câu đúng
Tia β- là :
Các nguyên tử Hêli bị iôn hoá.
Các hạt nhân nguyên tử Hydrô
Các electrôn
Sóng điện từ có bước sóng ngắn.
PHÓNG XẠ
Béc-cơ-ren
(1852-1908)
Giải Nobel vật lý 1903
Ma-ri Quy-ri (1867-1934)
Giải Nobel vật lý 1903
Nobel hoá học 1911
Pi-e Quy-ri
(1859-1906)
Giải Nobel vật lý 1903
?
I. Hiện tượng phóng xạ.
1. Định nghĩa hiện tượng phóng xạ.
Hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát
phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành
hạt nhân khác gọi là hiện tượng phóng xạ
Pt phóng xạ:
Trong đó: A: hạt nhân mẹ
B: hạt nhân con
C: tia phóng xạ
A ? B + C
2. Các dạng phóng xạ.
a. Phóng xạ α.
+ Bản chất:
+ Điện tích : +2e
+ Khối lượng : 4.u
+ Tính chất:
- Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ khoảng 2.107 m/s
-Tia α làm ion hóa mạnh các nguyên tử trên đường đi của
nó và mất năng lượng rất nhanh nên chỉ đi được tối đa
8 cm trong không khí và vài micromet trong chất rắn
-Tia α bị lệch trong điện trường và từ trường
P/t phóng xạ
Ví dụ:
b. Phóng xạ β
Gồm hai loại
b1. Tia β-
P/t phóng xạ:
Ví dụ:
b2. Phóng xạ β+
P/t phóng xạ
Ví dụ:
+ Tính chất của tia β
Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh
sáng .Tia β cũng làm ion hóa môi trường nhưng yếu hơn
tia α nên đi được quãng đường dài hơn tới vài mét trong
không khí và có thể xuyên qua lá nhôm dày cỡ milimet .
Tia β bị lệch trong điện trường và từ trường
Giải thích sự hình thành hạt β+ và β-
c. Phóng xạ γ
+ Bản chất: Tia γ có bản chất của sóng điện từ có bước sóng rất ngắn( dưới 10-11 m),
+ Đặc điểm: Trong phân rã α và β hạt nhân con ở trạng thái kích thích và phóng xạ tia γ để trở về trạng thái cơ bản
+ Tính chất: Tia γ có năng lượng lớn nên có khả năng
đâm xuyên mạnh . Tia γ có thể xuyên qua được vài mét
trong bê tông và vài xentimet trong chì . Tia γ không bị
lệch trong điện trường và từ trường
3. Đặc tính của quá trình phóng xạ
+ Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân
+ Có tính tự phát và không điều khiển được, nó
không chịu tác động của các yếu tố bên ngoài:
Áp suất, nhiệt độ…
+ Là một quá trình ngẫu nhiên: với một hạt nhân
phóng xạ cho trước , thời điểm phân hủy của nó
không xác định mà ta chỉ có thể nói xác suất phân
hủy của hạt nhân đó
α
γ
?
?-
?
?+
β-
β+
α
A
B
D
C
Câu 1: Chọn câu đúng
Hiệntượng nào dưới đây xuất hiện trong quá trình
biến đổi hạt nhân nguyên tử ?
Phát xạ tia X
Hấp thụ nhiệt
Iôn hoá
Không một hiện tượng nào nêu ra trong các
câu trả lời trên.
A
B
C
D
Câu 2 : Chọn câu đúng
Điều nào sau đây là sai khi nói về tia α ?
Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli
Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện,
tia α lệch về phía bản âm của tụ điện.
Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc
bằng vận tốc ánh sáng.
Khi đi trong không khí,tia α iôn hoá không
khí và mất dần năng lượng.
A
B
C
D
Câu 3: Chọn câu đúng.
Hạt β+ có cùng khối lượng với electron nhưng
mang một điện tích nguyên tố dương.
Tia β+ có tầm bay ngắn so với tia α
Tia β+ có khả năng đâm xuyên rất mạnh giống
như tia X.
a, b, c đều đúng.
A
B
C
D
Câu 4: Chọn câu đúng
Tia β- là :
Các nguyên tử Hêli bị iôn hoá.
Các hạt nhân nguyên tử Hydrô
Các electrôn
Sóng điện từ có bước sóng ngắn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tố Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)