Bài 37. Phóng xạ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Phóng xạ thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Phản ứng hạt nhân là gì?
Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân?
3. Xác định hạt nhân X trong phương trình sau :

 
 
 
 
 
THẢM HỌA KÉP ĐIỆN HẠT NHÂN FUKUSHIMA -2011
TIẾT 63 - BÀI 37:
PHÓNG XẠ
(TIẾT 1)
Ma-ri Quy-ri (1867-1934)
Giải Nobel vật lý 1903
Nobel hoá học 1911
Pi-e Quy-ri
(1859-1906)
Giải Nobel vật lý 1903
Béc-cơ-ren
(1852-1908)
Giải Nobel vật lý 1903
CÁC NHÀ VẬT LÝ ĐI TIÊN PHONG
NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự động phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến thành hạt nhân khác.
Trong đó: A: hạt nhân mẹ
B: hạt nhân con
C: tia phóng xạ
A ? B + C
I./ Hiện tượng� phóng xạ:
1. Định nghĩa hiện tượng phóng xạ:
Phương trình phóng xạ:
Tia phóng xạ không nhìn thấy được nhưng có những tác dụng hóa lý như làm iôn hoá môi trường, làm đen kính ảnh, gây ra các phản ứng hoá học .
2. Các dạng phóng xạ:
Tùy theo các tia phát ra, người ta phân loại các dạng phóng xạ như sau:
β-
β+
α


?
?-
?
?+

a. Phóng xạ ?
- Tính chấ�t: + Hạt ? phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 2.107m/s
+ Bị lệch trong điện trường và từ trường.
- Phương trình:
 
 
Hoặc
 
 
 
 
 
?
? -
?+
- Phương trình:
 
-
 
b. Phóng xạ ? -
c. Phóng xạ ? +
 
 
Hoặc:
- Phương trình:
 
 
Hoặc:
- Tính chất của tia ? + và tia ? - :
 
+ Khả năng ion hóa kém, có thể truyền được vài m trong không khí và vài mm trong kim loại
+ Bị lệch trong điện trường và từ trường.
 
 
 
 
 
 
?
? -
?+
?
 
 
 
 
+ Không làm ion hóa môi trường, có khả năng đâm xuyên rất mạnh có thể truyền được vài m trong bê tông và vài cm trong chì.
+ Không bị lệch trong điện trường và từ trường.
α
γ
CỦNG CỐ
1/ Phóng xạ: Là hiện tượng một hạt nhân không bền vững, tự động phân rã, phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
2/ Các dạng phóng xạ :
 
 
 
- Tia gama γ là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn ( λ < 10-11m)
Chất phóng xạ (CPX) là một dạng năng lượng tự nhiên có trong đất, từ ánh sáng mặt trời và các tia vũ trụ, ngoài ra còn xuất phát từ các nguồn nhân tạo như máy chụp X-quang, các máy móc y tế dùng phóng xạ để chẩn đoán và điều trị, các thiết bị thăm dò... Bởi vậy, chúng ta đều có thể tiếp xúc, ăn uống, hít thở phải CPX.
Các CPX nhân tạo đã đem lại nhiều lợi ích trong chẩn đoán, điều trị bệnh, cũng như hàng loạt kỹ thuật trong khoa học, nghiên cứu sinh học, nông nghiệp và công nghiệp. Tia X dùng để soi hành lý tại sân bay, kiểm tra các khuyết tật mối hàn và các vết hàn hoặc các vết nứt trong công trình xây dựng... Bức xạ (BX) mạnh được sử dụng thành công trong việc phát triển 1.500 giống cây lương thực và cây trồng cho sản lượng cao, chống chịu tốt hơn với điều kiện
thiên nhiên và sâu bệnh.

Công nghệ chụp cắt lớp PET tạo hình ảnh của cơ thể bằng cách sử dụng cảm biến nhận biết các tia phát ra từ chất phóng xạ. Các chất này được tiêm vào trong cơ thể, và thường được đánh dấu bằng các nguyên tố phóng xạ, ví dụ như Carbon-11, Flo-18, Oxy-15, hay Nitơ-13  


Trong công nghệ chụp PET, bệnh nhân được tiêm chất phóng xạ, sau đó được đặt trên một chiếc bàn phẳng rồi đưa vào trong một buồng nhỏ như hình trên. Buồng này có dãy các cảm biến nhận dạng tia gamma, bao gồm nhiều tinh thể trong suốt. Các tinh thể sẽ chuyển tín hiệu tia gamma thành các photon ánh sáng, sau đó sẽ khuếch đại ánh sáng thành tín hiệu điện. Những tín hiệu điện này được máy tính xử lý để xuất ra dạng hình ảnh. Sau đó chiếc bàn di chuyển, và quá trình này được lặp lại, đưa ra một chuỗi hình ảnh của các bộ phận
cơ thể, ví dụ như não bộ, gan...

Một lượng bức xạ ion hóa nhỏ nhất xuyên qua tế bào sống có thể làm tổn thương lâu dài đến mô, ảnh hưởng đến hoạt động tế bào, gây nên các phản ứng nhẹ như da đỏ ửng, hoặc ảnh hưởng nghiêm trọng như ung thư và tử vong, tùy lượng chất phóng xạ mà cơ thể hấp thụ, loại phóng xạ, cách tiếp xúc và thời gian tiếp xúc.


Liều cao một lần có thể gây tử vong, trong khi với cùng liều như vậy nhưng hấp thụ lâu dài có thể không gây bất cứ biểu hiện bệnh tật nào. Tiếp xúc với PX liều lượng ít gây tổn thương nghiêm trọng phân tử DNA di truyền, các tế bào không bình thường được hình thành và sản sinh có thể làm tăng nguy cơ ung thư hoặc các ảnh hưởng xấu khác đối với sức khỏe con người.
Theo y học cổ truyền, việc ăn chay có thể chống lại các bức xạ và tia cực tím. Tương đậu nành có tác dụng loại bỏ các chất độc kim loại, hóa chất và phóng xạ ra khỏi cơ thể cũng như có thể giải độc "nicotine" của thuốc lá, trong gạo lứt có glutation cũng có tác dụng chống lại các loại phóng xạ.

A
B
C
D
Câu 1 : Chọn câu đúng
Điều nào sau đây là sai khi nói về tia α ?
Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli
Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện,
tia α lệch về phía bản âm của tụ điện.
Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc
bằng vận tốc ánh sáng.
Khi đi trong không khí, tia α iôn hoá không
khí và mất dần năng lượng.
A
B
C
D
Câu 2: Chọn câu đúng.
Hạt β+ có cùng khối lượng với electron nhưng
mang một điện tích nguyên tố dương.
Tia β+ có tầm bay ngắn so với tia α
Tia β+ có khả năng đâm xuyên rất mạnh giống
như tia X.
A, B, C đều đúng.
A
B
C
D
Câu 3: Chọn câu đúng
Tia β- là :
Các nguyên tử Hêli bị iôn hoá.
Các hạt nhân nguyên tử Hydrô
Các electrôn
Sóng điện từ có bước sóng ngắn.
Hạt anpha là hạt nhân của nguyên tử hydrô
 
Tia gama là chùm các hạt electrôn dương
Tia bêta không bị lệch trong điện trường và từ trường .
Câu 4: Chọn câu đúng
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 2, 3, 4 (Sgk/194)
Các bài tập bài phóng xạ trong Sbt
1.) Đặc tính của quá trình phóng xạ:
- Là quá trình biến đổi từ hạt nhân này sang hạt nhân khác.
- Là quá trình tự phát và không điều khiển được, không chịu tác động từ bên ngoài (nhiệt độ, áp suất.)
- Mang tính ngẫu nhiên, không thể biết trước lúc nào một hạt nào đó bị phóng xạ, nhưng có thể thống kê về tỉ lệ.
II./ Ñònh luaät phoùng xaï:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)