Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Chia sẻ bởi Phạm Công Nhân | Ngày 10/05/2019 | 77

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:


Chương trình hoá học lớp 11
Nhóm soạn : LNHO
Nội dung chính :
1. Tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên

2. Thành phần dầu mỏ
3. Các sản phẩm dầu mỏ
4. Chế biến dầu mỏ
.Tr¹ng th¸i cña dÇu má,qu¸ tr×nh h×nh thµnh cña dÇu má trong thiªn nhiªn?

-Dầu mỏ là chất lỏng,sánh có mùi đặc trưng
nhẹ hơn nước không tan trong nước.
-Là sản phầm của sự phân huỷ chậm nhiều xác đọng vật và
thực vật bị vùi sâu dưới dất, ở đó dầu thấm vào các lớp đất xốp trong một vùng rộng lớn tạo nên? túi dầu?.


Tính chất vật lý,trạng thái thiên nhiên-
Thành phần của dầu mỏ
.H·y cho biÕt thµnh phÇn cña dÇu má?
.T¹i sao dÇu má kh«ng cã nhiÖt ®é s«i nhÊt ®Þnh?

-Dầu mỏ là những hỗn hợp phức tạp của hàng trăm hidrocacbon khác nhau thuộc ba loại chính là ankan ,xicloankan ,aren.
Ngoài hidrocacbon trong dầu mỏ còn có lượng rất nhỏ các hợp chất chứa nitơ ,oxi ,lưu huỳnh.
Chưng cất dầu mỏ
*Cho biết các sản phẩm của quá trình chưng cất dầu mỏ?
ứng dụng của các sản phẩm đó?

-Do các hidrocacbon trong dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau nên
có thể chưng cất phân đoạn dầu mỏ để thu các sản phẩm .
-Mỗi phân đoạn chứa một số hidrocacbon nhất định và có ứng dụng
riêng.
Các sản phẩm và ứng dụng
Chế biến dầu mỏ
Tại sao phải chế biến dầu mỏ ?
Các phương pháp hoá hoc để chế biến dầu mỏ?
Mục đích :
+ Đáp ứng nhu cầu về số lượng , chất lượng xăng làm nhiên liệu .
+ Đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất
Các phương pháp :
+ Rifominh
+ Crackinh
Sơ đồ chế hoá và ứng dụng của dầu mỏ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Công Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)