Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu |
Ngày 10/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT DI LINH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 11A
Bài học
A.DẦU MỎ
DẦU MỎ LÀ MỘT TRONG NHỮNG NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU HÀNG ĐẦU TRONG CÁC NGHÀNH CÔNG NGHIỆP, GIAO THÔNG VẬN TẢI. NGƯỜI TA CÒN GỌI DẦU MỎ LÀ "VÀNG ĐEN" CỦA THẾ GIỚI
Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu
I/Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lý:
dầu mỏ là một hỗn hợp lỏng, sánh màu sẫm, có mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước, không tan trong nứơc
1/Trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lý:
2/Thành phần hóa học:
Thành phần hóa học của dầu mỏ là hyđrocacbon là chủ yếu, chất hữu cơ chứa oxi, , N2, S (lượng nhỏ)
Tại sao dầu mỏ không có nhiệt độ sôi nhất định?
II/Chưng cất dầu mỏ:
1/Chưng cất dưới áp suất thường:
a/Chưng cất phân đoạn trong phòng thí nghiệm:
b/Chưng cất phân đoạn dầu mỏ:
Hãy nêu các sản phẩm khi chưng cất phân đoạn dầu mỏ ở áp suất thường (theo nhiệt độ)
2/Chưng cất dưới áp suất cao:
Hãy nêu mục đích của chưng cất dưới áp suất cao
*Mục đích: để thu các sản phẩm được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu (C1-C2); (C3-C4) dùng làm nhiên liệu khí hoặc khí hóa lỏng, C5-C6 gọi là ete dầu hỏa, C6-C10 là xăng
3/Chưng cất dưới áp suất thấp:
Hãy rút ra sản phẩm của quá trình chưng cất dưới áp suất thấp
Chưng cất
P thấp
Mazut
Dầu nặng
Dầu nhờn
(bôi trơn máy)
Vazơlin
(dùng trong y học, ngành mỹ phẩm. )
Parafin (rắn)
(nến)
Hắc ín
(nhựa rải đường)
III/Chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hóa học
Chế biến dầu mỏ nhằm :
-Đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng xăng làm nhiên liệu.
-Đáp ứng nhu cầu về nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất
1/Rifominh:
Rifominh là gì?
*Khái niệm:Rifocminh là qúa trình dùng xúc tác & nhiệt biến đổi cấu trúc của hyđrocacbon từ không nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm
Chủ yếu có ba loại:
Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan:
Tách hiđro chuyển xicloankan thành aren
Tách hiđro chuyển ankan thành aren
CH3(CH2)5CH3
Xăng thu được có chỉ octan cao
2/Crắckinh:
Crắckinh là gì?
Crắc kinh là quá trình bẻ gãy ph tử hyđrocacbon mạch dài thành các phân tử hyđrocacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt (crắckinh nhiệt hoặc của xúc tác & nhiệt crắc kinh xúc tác)
a/Crăckinh nhiệt: thực hiện ở 700-9000C chủ yếu nhằm tạo ra eten, propen, buten và penten dùng làm monome để sản xuất polime
Ví dụ: C16H34 ? C16-mH34-2m + CmH2m (m=2-16)
b/Crắckinh xúc tác:
Crắckinh xúc tác chủ yếu nhằm chuyển hiđrocacbon mạch dài của các phân đoạn có nhiệt độ sôi cao thành xăng nhiên liệu
*kết luận: chế biến dầu mỏ bao gồm chưng cất dầu mỏ & chế biến bằng phương pháp hóa học
Sơ đồ chưng cất, chế hóa và ứng dụng của dầu mỏ
Chưng cất dưới áp suất thấp
Crackinh
Rifominh
Chưng cất dưới áp suất cao
Dầu nhờn
Dầu diezen
Tách tạp chất chứa lưu hùynh
Dầu hỏa
Xăng
Khí
Nhiên liệu khí
Khí hóa lỏng
80°C
180°C
220°C
260°C
300°C
340°C
380°C
Nhựa đường (Atphan)
Chưng cất dưới
áp suất thường
B.KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN:
Hãy rút ra nhận xét về: thành phần khí mỏ dầu, khí thiên nhiên
*Khí mỏ dầu còn gọi là khí đồng hành. Khí mỏ dầu có trong các mỏ dầu. Khí thiên nhiên là khí chứa trong các mỏ khí riêng biệt
I/THÀNH PHẦN KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN:
II/CHẾ BIẾN, ỨNG DỤNG CỦA KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN:
C.THAN MỎ:
I/CHƯNG KHÔ THAN BÉO:
Rút ra nhận xét về phương pháp chưng khô than mỏ và các sản phẩm thu được từ quá trình này
II/Chưng cất nhựa than đá:
Hãy nêu các sản phẩm của quá trình chưng cất nhựa than đá?
-Phân đoạn sôi ở 800C-1700C gọi là dầu nhẹ chứa benzen, toluen, xylen
-Phân đoạn sôi 1700C-2300C gọi là dầu trung chứa naptalen, phenol, piriđin....
-Phân đoạn sôi ở 2300C-2700C gọi là dầu nặng, chứa Crezol; xilenol, quinolin
-Cặn còn lại là hắc ín rải đường
Một số nước có trữ lượng dầu cao trên thế giới (Khối OPEC)
1. Iran 4. Arập Saudi 7. Libia 10. Nigiêria 13.Inđônesia
2. Irac 5. Arập 8. Venezuela 11. Ecuador
3. Kuwait 6. Qatar 9. Angiêria 12. Gabon
Mỏ dầu ở Trung Đông
Giàn khoan
Nhà máy lọc dầu
Khu chế biến dầu
D. A và B sai.
CÂU 1: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Khí thiên nhiên là nguồn cung cấp metan dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu.
B. Dầu mỏ có nhiệt độ sôi nhất định.
C. A và B đúng.
D. Không thể biểu thị dầu mỏ bằng một CTPT nhất định.
Câu 2: Chọn câu phát biểu sai:
A. Etxăng dễ bắt lửa hơn dầu thắp.
B. Dầu thắp, etxăng có mùi đặc trưng còn vazơlin, parafin (rắn) không có mùi rõ rệt
C. Các lọai hidrocacbon chính trong dầu mỏ là: anken, xicloankan, aren.
Cám ơn sự quan tâm của quý thầy cô
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 11A
Bài học
A.DẦU MỎ
DẦU MỎ LÀ MỘT TRONG NHỮNG NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU HÀNG ĐẦU TRONG CÁC NGHÀNH CÔNG NGHIỆP, GIAO THÔNG VẬN TẢI. NGƯỜI TA CÒN GỌI DẦU MỎ LÀ "VÀNG ĐEN" CỦA THẾ GIỚI
Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu
I/Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lý:
dầu mỏ là một hỗn hợp lỏng, sánh màu sẫm, có mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước, không tan trong nứơc
1/Trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lý:
2/Thành phần hóa học:
Thành phần hóa học của dầu mỏ là hyđrocacbon là chủ yếu, chất hữu cơ chứa oxi, , N2, S (lượng nhỏ)
Tại sao dầu mỏ không có nhiệt độ sôi nhất định?
II/Chưng cất dầu mỏ:
1/Chưng cất dưới áp suất thường:
a/Chưng cất phân đoạn trong phòng thí nghiệm:
b/Chưng cất phân đoạn dầu mỏ:
Hãy nêu các sản phẩm khi chưng cất phân đoạn dầu mỏ ở áp suất thường (theo nhiệt độ)
2/Chưng cất dưới áp suất cao:
Hãy nêu mục đích của chưng cất dưới áp suất cao
*Mục đích: để thu các sản phẩm được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu (C1-C2); (C3-C4) dùng làm nhiên liệu khí hoặc khí hóa lỏng, C5-C6 gọi là ete dầu hỏa, C6-C10 là xăng
3/Chưng cất dưới áp suất thấp:
Hãy rút ra sản phẩm của quá trình chưng cất dưới áp suất thấp
Chưng cất
P thấp
Mazut
Dầu nặng
Dầu nhờn
(bôi trơn máy)
Vazơlin
(dùng trong y học, ngành mỹ phẩm. )
Parafin (rắn)
(nến)
Hắc ín
(nhựa rải đường)
III/Chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hóa học
Chế biến dầu mỏ nhằm :
-Đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng xăng làm nhiên liệu.
-Đáp ứng nhu cầu về nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất
1/Rifominh:
Rifominh là gì?
*Khái niệm:Rifocminh là qúa trình dùng xúc tác & nhiệt biến đổi cấu trúc của hyđrocacbon từ không nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm
Chủ yếu có ba loại:
Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan:
Tách hiđro chuyển xicloankan thành aren
Tách hiđro chuyển ankan thành aren
CH3(CH2)5CH3
Xăng thu được có chỉ octan cao
2/Crắckinh:
Crắckinh là gì?
Crắc kinh là quá trình bẻ gãy ph tử hyđrocacbon mạch dài thành các phân tử hyđrocacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt (crắckinh nhiệt hoặc của xúc tác & nhiệt crắc kinh xúc tác)
a/Crăckinh nhiệt: thực hiện ở 700-9000C chủ yếu nhằm tạo ra eten, propen, buten và penten dùng làm monome để sản xuất polime
Ví dụ: C16H34 ? C16-mH34-2m + CmH2m (m=2-16)
b/Crắckinh xúc tác:
Crắckinh xúc tác chủ yếu nhằm chuyển hiđrocacbon mạch dài của các phân đoạn có nhiệt độ sôi cao thành xăng nhiên liệu
*kết luận: chế biến dầu mỏ bao gồm chưng cất dầu mỏ & chế biến bằng phương pháp hóa học
Sơ đồ chưng cất, chế hóa và ứng dụng của dầu mỏ
Chưng cất dưới áp suất thấp
Crackinh
Rifominh
Chưng cất dưới áp suất cao
Dầu nhờn
Dầu diezen
Tách tạp chất chứa lưu hùynh
Dầu hỏa
Xăng
Khí
Nhiên liệu khí
Khí hóa lỏng
80°C
180°C
220°C
260°C
300°C
340°C
380°C
Nhựa đường (Atphan)
Chưng cất dưới
áp suất thường
B.KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN:
Hãy rút ra nhận xét về: thành phần khí mỏ dầu, khí thiên nhiên
*Khí mỏ dầu còn gọi là khí đồng hành. Khí mỏ dầu có trong các mỏ dầu. Khí thiên nhiên là khí chứa trong các mỏ khí riêng biệt
I/THÀNH PHẦN KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN:
II/CHẾ BIẾN, ỨNG DỤNG CỦA KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN:
C.THAN MỎ:
I/CHƯNG KHÔ THAN BÉO:
Rút ra nhận xét về phương pháp chưng khô than mỏ và các sản phẩm thu được từ quá trình này
II/Chưng cất nhựa than đá:
Hãy nêu các sản phẩm của quá trình chưng cất nhựa than đá?
-Phân đoạn sôi ở 800C-1700C gọi là dầu nhẹ chứa benzen, toluen, xylen
-Phân đoạn sôi 1700C-2300C gọi là dầu trung chứa naptalen, phenol, piriđin....
-Phân đoạn sôi ở 2300C-2700C gọi là dầu nặng, chứa Crezol; xilenol, quinolin
-Cặn còn lại là hắc ín rải đường
Một số nước có trữ lượng dầu cao trên thế giới (Khối OPEC)
1. Iran 4. Arập Saudi 7. Libia 10. Nigiêria 13.Inđônesia
2. Irac 5. Arập 8. Venezuela 11. Ecuador
3. Kuwait 6. Qatar 9. Angiêria 12. Gabon
Mỏ dầu ở Trung Đông
Giàn khoan
Nhà máy lọc dầu
Khu chế biến dầu
D. A và B sai.
CÂU 1: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Khí thiên nhiên là nguồn cung cấp metan dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu.
B. Dầu mỏ có nhiệt độ sôi nhất định.
C. A và B đúng.
D. Không thể biểu thị dầu mỏ bằng một CTPT nhất định.
Câu 2: Chọn câu phát biểu sai:
A. Etxăng dễ bắt lửa hơn dầu thắp.
B. Dầu thắp, etxăng có mùi đặc trưng còn vazơlin, parafin (rắn) không có mùi rõ rệt
C. Các lọai hidrocacbon chính trong dầu mỏ là: anken, xicloankan, aren.
Cám ơn sự quan tâm của quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)