Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Chia sẻ bởi Sơn Trần | Ngày 10/05/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Giáo sinh: Trần Thái Sơn.
Chào mừng quý thầy cô và các sinh viên đến tham dự tiết học lớp 11B3
I. DẦU MỎ.
II. KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU
III. THAN MỎ
I. DẦU MỎ.
1. Cấu tạo mỏ dầu
Lớp khí.
Lớp dầu
Lớp nước mặn
I. DẦU MỎ.
Thành phần
2. Tính chất vật lý
Lỏng sánh
Màu nâu đen
Mùi đặc trưng và nhẹ hơn nước
không có nhiệt độ sôi nhất định.
Ankan từ C1- C50
Xicloankan: xiclopentan, xiclohexan…
Hidrocacbon thơm: benzen, toluen, xilen, naphtalen...
Chất hữu cơ, vô cơ hoà tan.
- Thành phần
Tính chất vật lý
I. DẦU MỎ.
3. Khai thác
Khoan lổ.

Dầu sẽ phun lên.

- Dùng bơm hút hoặc bơm nước xuống.
I. DẦU MỎ.
4. Chế biến
- Loại nước, muối và phá nhũ tương
- Chưng cất.
- Chế biến hoá học.
I. DẦU MỎ.
4. Chế biến
a. Chưng cất.
- Chưng cất dầu mỏ:Tách các hidrocacbon có nhiệt độ sôi khác nhau.
- Sản phẩm: Khí đốt; dầu hoả, diezen và dầu nặng.
- Ứng dụng: nhiên liệu hoặc chế biến tiếp.
- Chưng cất là PP tách các chất có nhiệt độ sôi khác nhau bằng cách hoá hơi.
I. DẦU MỎ.
4. Chế biến
b. Chế biến hoá học.
- Crắckinh.
Phân tử mạch dài
Phân tử mạch ngắn
Xúc tác, to
Hoặc to
Sản phẩm: Xăng và khí crắckinh.
I. DẦU MỎ.
4. Chế biến
b. Chế biến hoá học.
- Refominh.
I. DẦU MỎ.
5. Ứng dụng
- Nhiên liệu: Động cơ, nhà máy.
- Nguyên liệu sản xuất.
II Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.
Khí thiên nhiên
Khí mỏ dầu
Nguồn gốc
Thành phần
Ứng dụng
Các mỏ khí
Có trong mỏ dầu
Chủ yếu là metan (khoảng 95%)
Chủ yếu là metan (50-70%)
Nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, gốm sứ.
- Nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
III. Than mỏ
- Nguồn gốc:
Phần còn lại của cây cổ đại đã bị biến hoá.
- Phân loại:
Than gầy, than mỡ (béo) và than nâu.
- Ứng dụng:
Làm nguyên liệu và nhiên liệu.
Than mỡ
Than cốc
Nhựa than đá (HC thơm, phenol)
Khí lò cốc (59% H2, 25% CH4, 3% HC khác, 6% CO, 7% CO2, N2, O2).
900- 1000oC
BÀI TẬP
D. Than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.
Câu 1: Trong tự nhiên có những nguồn hidrocacbon nào?
A. Dầu mỏ, than đá, khí lò cốc, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.
B. Than đá, khí thiên nhiên và khí dầu mỏ.
C. Than đá, dầu mỏ và khí lò cốc.
BÀI TẬP
D. Tập trung trên thềm lục địa phía Bắc và chứa ít lưu huỳnh .
Câu 2: Tại việt Nam, dầu mỏ tập trung chủ yếu ở đâu và có tính chất gì?
A. Ở thềm lục địa phía Nam và chứa nhiều lưu huỳnh .
B. Ở thềm lục địa phía Nam và chứa ít lưu huỳnh .
C. Ở thềm lục địa phía Bắc và chứa ít tạp chất
BÀI TẬP
Câu 3: Ghép cột bên trái với bên phải cho thích hợp.
1
2
3
4
A
D
C
B
BÀI TẬP
Câu 4: Ghép cột bên trái với bên phải cho thích hợp.
1
2
3
4
A
D
C
B
Cám ơn sự quan tâm của quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Sơn Trần
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)