Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 10/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các bạn đã đến với buổi trình diễn của chúng tôi ngày hôm nay
Thế giới càng hiện đại , càng văn minh thì càng tiêu thụ nhiều năng lượng.Nguồn nhiên nhiên liệu nào quan trọng nhất trong việc cung cấp nhiệt ,điện ,cơ năng phục vụ cho đời sống và sản xuất hiện nay ?
Đó chính là nguồn hidrocacbon thiên nhiên gồm : dầu mỏ ,khí thiên nhiên , khí dầu mỏ, than…
I. THÀNH PHẦN KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Khí mỏ dầu còn gọi là khí đồng hành. Khí mỏ dầu có trong các mỏ dầu.
Khí thiên nhiên là khí chứa trong các mỏ khí riêng biệt.
Thành phần của khí mỏ dầu và khí thiên nhiên ở các mỏ khác nhau dao động như các số liệu ở bảng sau.
II. CHẾ BIẾN, ỨNG DỤNG CỦA KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
CH4: Dùng cho nhà máy điện, sứ, đạm,
sản xuất ancol metylic, andehit fomic,...
C2H6: Điều chế etilen để sản xuất nhựa PE
Khí mỏ dầu
Khí thiên nhiên
C3H8, C4H10: Khí hóa lỏng (gas) dùng làm
nhiên liệu cho công nghiệp, đời sống.
Là nhiên liệu, nguyên liệu quan trọng phục vụ cho đời sống sản xuất :cung cấp cho các nhà máy nhiệt ,cơ năng…
THU KHÍ
III. KHAI THÁC KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
MƠ HÌNH
III. KHAI THÁC KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
TH?C TI?N
Một số nước có trữ lượng khí lớn trên thế giới …
1. Iran 4. Arập Saudi 7. Libia 10. Nigiêria 13.Inđônesia
2. Irac 5. Arập 8. Venezuela 11. Ecuador
3. Kuwait 6. Qatar 9. Angiêria 12. Gabon
III. TRỮ LƯỢNG VÀ PHÂN BỐ KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
VIỆT NAM
THỀM LỤC ĐỊA PHÍA NAM
- Nguồn gốc:
Phần còn lại của cây cổ đại đã bị biến hoá.
- Phân loại:
Than gầy, than mỡ (béo) và than nâu.
- Ứng dụng:
Làm nguyên liệu và nhiên liệu.
Than mỡ
Than cốc
Nhựa than đá (HC thơm, phenol)
Khí lò cốc (59% H2, 25% CH4, 3% HC khác, 6% CO, 7% CO2, N2, O2).
900- 1000oC
I. CHƯNG KHÔ THAN BÉO
Khí lò cốc: 65%H2 ; 35%CH4 ; CO2 ;
CO ; C2H6 ; N2 ... dùng làm nhiên liệu.
Lớp nước + NH3 : dùng làm phân đạm.
Lớp nhựa: gọi là nhựa than đá.
Làm lạnh
Than béo
(Than mỡ)
Than cốc dùng cho luyện kim.
MỘT SỐ LOẠI THAN
II. CHƯNG CẤT NHỰA THAN ĐÁ
Nhựa than đá đem chưng cất sẽ thu được các hidrocacbon thơm, dị vòng thơm và các dẫn xuất của chúng. Thí dụ, ở các khoảng nhiệt độ tăng dần sẽ thu được các phân đoạn sau:
Phân đoạn sôi ở 80 170°C, gọi là dầu nhẹ, chứa benzen, toluen, xilen,...
Phân đoạn sôi ở 170 230°C, gọi là dầu trung, chứa naphtalen, phenol, piridin,...
Phân đoạn sôi ở 230 270°C, gọi là dầu nặng, chứa crezol, xilenol, quinolin,...
Cặn còn lại là hắc ín dùng để rải đường.
Cám ơn sự quan tâm của các bạn
Thế giới càng hiện đại , càng văn minh thì càng tiêu thụ nhiều năng lượng.Nguồn nhiên nhiên liệu nào quan trọng nhất trong việc cung cấp nhiệt ,điện ,cơ năng phục vụ cho đời sống và sản xuất hiện nay ?
Đó chính là nguồn hidrocacbon thiên nhiên gồm : dầu mỏ ,khí thiên nhiên , khí dầu mỏ, than…
I. THÀNH PHẦN KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Khí mỏ dầu còn gọi là khí đồng hành. Khí mỏ dầu có trong các mỏ dầu.
Khí thiên nhiên là khí chứa trong các mỏ khí riêng biệt.
Thành phần của khí mỏ dầu và khí thiên nhiên ở các mỏ khác nhau dao động như các số liệu ở bảng sau.
II. CHẾ BIẾN, ỨNG DỤNG CỦA KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
CH4: Dùng cho nhà máy điện, sứ, đạm,
sản xuất ancol metylic, andehit fomic,...
C2H6: Điều chế etilen để sản xuất nhựa PE
Khí mỏ dầu
Khí thiên nhiên
C3H8, C4H10: Khí hóa lỏng (gas) dùng làm
nhiên liệu cho công nghiệp, đời sống.
Là nhiên liệu, nguyên liệu quan trọng phục vụ cho đời sống sản xuất :cung cấp cho các nhà máy nhiệt ,cơ năng…
THU KHÍ
III. KHAI THÁC KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
MƠ HÌNH
III. KHAI THÁC KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
TH?C TI?N
Một số nước có trữ lượng khí lớn trên thế giới …
1. Iran 4. Arập Saudi 7. Libia 10. Nigiêria 13.Inđônesia
2. Irac 5. Arập 8. Venezuela 11. Ecuador
3. Kuwait 6. Qatar 9. Angiêria 12. Gabon
III. TRỮ LƯỢNG VÀ PHÂN BỐ KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
VIỆT NAM
THỀM LỤC ĐỊA PHÍA NAM
- Nguồn gốc:
Phần còn lại của cây cổ đại đã bị biến hoá.
- Phân loại:
Than gầy, than mỡ (béo) và than nâu.
- Ứng dụng:
Làm nguyên liệu và nhiên liệu.
Than mỡ
Than cốc
Nhựa than đá (HC thơm, phenol)
Khí lò cốc (59% H2, 25% CH4, 3% HC khác, 6% CO, 7% CO2, N2, O2).
900- 1000oC
I. CHƯNG KHÔ THAN BÉO
Khí lò cốc: 65%H2 ; 35%CH4 ; CO2 ;
CO ; C2H6 ; N2 ... dùng làm nhiên liệu.
Lớp nước + NH3 : dùng làm phân đạm.
Lớp nhựa: gọi là nhựa than đá.
Làm lạnh
Than béo
(Than mỡ)
Than cốc dùng cho luyện kim.
MỘT SỐ LOẠI THAN
II. CHƯNG CẤT NHỰA THAN ĐÁ
Nhựa than đá đem chưng cất sẽ thu được các hidrocacbon thơm, dị vòng thơm và các dẫn xuất của chúng. Thí dụ, ở các khoảng nhiệt độ tăng dần sẽ thu được các phân đoạn sau:
Phân đoạn sôi ở 80 170°C, gọi là dầu nhẹ, chứa benzen, toluen, xilen,...
Phân đoạn sôi ở 170 230°C, gọi là dầu trung, chứa naphtalen, phenol, piridin,...
Phân đoạn sôi ở 230 270°C, gọi là dầu nặng, chứa crezol, xilenol, quinolin,...
Cặn còn lại là hắc ín dùng để rải đường.
Cám ơn sự quan tâm của các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)