Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tịnh | Ngày 10/05/2019 | 90

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP
Kiểm tra bài củ
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocacbon có CTPT C8H8. Trong số các đồng phân đó, đồng phân nào phản ứng được với dd Br2, HBr? Viết phương trình hoá học.
Bài 37: NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
I. DẦU MỎ
Dầu mỏ nằm trong các túi dầu gồm
- Trên cùng là lớp khí
- Giữa là lớp dầu
Dưới cùng là lớp nước và cặn
Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu
Lớp khí
Lớp dầu
Lớp nước mặn
M?t s? nu?c c� tr? l?ong d?u cao trín th? gi?i (kh?i OPEC)
1. Iran 4. Ar?p Saudi 7. Libia 10. Nigiíria 13.Indonesia
2. Irac 5. Ar?p 8. Venezuela 11. Ecuador
3. Kuwait 6. Qatar 9. Angieria 12. Gabon
Mỏ dầu ở Trung Đông
1. Thành phần
- Chất lỏng sánh, màu nâu đen, mùi đặc trưng.
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
- Hỗn hợp của rất nhiều hiđrocacbon khác nhau.
+ Ankan từ C1 đến C50.
+ Nhóm xicloankan.
+ Nhóm hiđrocacbon thơm.
* Ngoài ra còn có các hợp chất hữu cơ chứa nitơ, oxi, S, và hàm lượng rất nhỏ các chất vô cơ dạng hoà tan.
Bài 37: NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
Bài 37: NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
2. Khai thác
Giàn khoan
3. Chế biến



Bài 37: NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
Dầu thô



- H2O



- Muối



- Phá nhủ tương



Dầu sơ chế



1. Chưng cất phân đoạn



2. PP hoá học: crăckinh, rifominh



Các sản phẩm từ dầu mỏ



Sơ đồ chưng cất, chế hoá và ứng dụng của dầu mỏ
3. Chế biến



Bài 37: NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
Nhà máy chưng cất dầu mỏ




3. Chế biến



Bài 37: NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
B�i 37: NGU?N HIDROCACBON THIấN NHIấN


Nhà máy lọc dầu Cát Lai



Chế biến hoá học:
Để làm tăng giá trị sử dụng của dầu mỏ
Crăckinh:
Là quá trình “bẻ gãy” phân tử hiđrocacbon mạch dài để tạo thành các phân tử hiđrocacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt hoặc của xúc tác và nhiệt.
VD: C8H18
C2H6
C4H8
+
Crăckinh
C4H10
C4H10
Crăckinh
C2H4
+
CH4
+
C3H6
Sản phẩm là xăng và các khí crăckinh
B�i 37: NGU?N HIDROCACBON THIấN NHIấN


Chế biến hoá học
Để làm tăng giá trị sử dụng của dầu mỏ
Rifominh:
Là quá trình dùng xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc của phân tử hiđrocacbon từ mạch cacbon không nhánh thành phân nhánh (đồng phân hoá), từ không thơm thành thơm.
B�i 37: NGU?N HIDROCACBON THIấN NHIấN


+ H2↑
CH3-[CH2]4-CH3
t0,xt
t0,xt
+ 3H2↑
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3
CH3-CH-CH2-CH2-CH3
CH3-CH-CH2-CH2-CH3
CH3
CH3
* Tách hiđro
Rifominh:
4. Ứng dụng
B�i 37: NGU?N HIDROCACBON THIấN NHIấN




I. KHÍ THI�N NHI�N,KHÍ M? D?U

B�i 37: NGU?N HIDROCACBON THIấN NHIấN


?


?


?


?


?


III. THAN MỎ
THAN MỎ
THAN MỞ
THAN GẦY
THAN NÂU
THAN MỞ
10000c
NHỰA THAN ĐÁ (chất lỏng, chứa nhiều HC thơm và phenol)
KHÍ LÒ CỐC (hỗn hợp các chất dễ cháy)
THAN CỐC
B�i 37: NGU?N HIDROCACBON THIấN NHIấN


?
?
1. Hãy cho biết thành phần của dầu mỏ.

2. Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc là gì? Nêu thành phần chính của mỗi loại khí?


3. Trình bày tóm tắt quy trình chưng cất dầu mỏ


B�i 37: NGU?N HIDROCACBON THIấN NHIấN


CHÚC QUÍ THẦY CÔ LUÔN VUI, KHOẺ
CÁC EM HỌC SINH LUÔN HỌC TẬP THẬT TỐT VÀ NGÀY CÀNG TIẾN BỘ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)