Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Chia sẻ bởi Hoàng Yến Trang | Ngày 10/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

DẦU MỎ
KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU
THAN MỎ
MỘT SỐ NƯỚC CÓ TRỮ LƯỢNG DẦU CAO TRÊN THẾ GIỚI (KHỐI OPEC)
I. DẦU MỎ
1. Thành phần:
Mỏ dầu
Lớp khí
Lớp dầu
Lớp nước mặn
2. Khai thác:
Sơ đồ chưng cất, chế hóa và ứng dụng của dầu mỏ
Chưng cất dưới áp suất thấp
Crackinh
Rifominh
Chưng cất dưới áp suất cao
Dầu nhờn
Dầu diezen
Tách tạp chất chứa lưu hùynh
Dầu hỏa
Xăng
Khí
Nhiên liệu khí
Khí hóa lỏng
80°C
180°C
220°C
260°C
300°C
340°C
380°C
Nhựa đường (Atphan)
Chưng cất dưới
áp suất thường
4. Ứng dụng:
Các loại nhiên liệu.
Làm nguyên liệu cho các quá trình sản xuất hóa học.
SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
II. KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU:
1. Thành phần:
2. Ứng dụng.
Khí thiên nhiên
Khí mỏ dầu
III. THAN MỎ:
Mỏ than Nông Sơn
Mỏ than Hà Tú
Than mỏ là phần còn lại của cây cỏ cổ đại đã bị biến hóa.
Có ba loại than chính: than gầy, than mỡ và than nâu.
Khí lò cốc là hỗn hợp của các chất dễ cháy; thành phần phụ thuộc vào nguyên liệu ban đầu (H2; CH4; HC khác; CO; CO2, N2, O2).
Nhựa than đá là chất lỏng, có chứa nhiều HC thơm và phenol.
Giáo viên soạn bài
ĐẶNG THỊ MINH TRANG

Bài giảng có sử dụng tư liệu của các đồng nghiệp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Yến Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)