Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Chia sẻ bởi Mạc Thị Bưởi | Ngày 10/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Nguồn hiđrocacbon trong thiên nhiên
Trong tự nhiên nguồn hiđrocacbon trong thiên nhiên có ở đâu?
Than mỏ
Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu
Dầu mỏ
Bài 37
Nguồn hiđrocacbon trong thiên nhiên.
I. Dầu mỏ.
Túi dầu là các lớp nham thạch có nhiều lỗ xốp chứa dầu được bao quanh bởi một lớp khoáng sét không thấm nước và khí.
Nguồn hiđrocacbon trong thiên nhiên
Bài 37
Túi dầu là gì? Nêu đặc điểm cấu tạo của túi dầu?

Túi dầu có 3 lớp:
lớp trên cùng là khí mỏ dầu (khí đồng hành).
lớp giữa là dầu.
lớp cuối cùng là nước và cặn.
1. Thành phần.
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, có màu nâu đen, có mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
Dầu mỏ là hỗn hợp của rất nhiều Hiđrocacbon khác nhau, thành phần cơ bản gồm: - Nhóm ankan từ C1 đến C50 - Nhóm xicloankan gồm chủ yếu là xilopentan, xilohexan và đồng đẳng của chúng. - Nhóm Hiđrocacbon thơm gồm benzen, toluen, xilen, naphtalen và các đồng đẳng của chúng.
I. Dầu mỏ
Hãy nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lí và thành phần hóa học của dầu mỏ?

Thế nào là dầu mỏ? Thành phần hóa học của dầu mỏ ra sao?

Thành phần:
Vì sao dầu mỏ là có mùi khó chịu và gây hại cho động cơ?
Các hợp chất chứa lưu huỳnh có trong dầu mỏ làm cho dầu mỏ có mùi khó chịu và gây hại cho động cơ.
Vì sao dầu mỏ không có nhiệt độ sôi nhất định?
Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi nhất định do dầu mỏ là hỗn hợp của nhiều hiđrocacbon khác nhau và nhiều hợp chất khác.
2. Khai thác.
Để khai thác dầu mỏ người ta phải là gì? Hiện tượng nào khiến ta xác định sự có mặt của dầu mỏ?
1. Thành phần.
I. Dầu mỏ
Dầu thô
Khoan
3. Chế biến.
2. Khai thác.
1. Thành phần.
I. Dầu mỏ
Dầu mỏ mới lấy từ giếng dầu được gọi là dầu thô. Cần phải nâng cao giá trị sử dụng của dầu mỏ bằng cách nào?
a. Chưng cất.
Chưng cất ở áp suất thường, trong những tháp cất liên tục.
3. Chế biến.
2. Khai thác.
1. Thành phần.
I. Dầu mỏ
Dầu mỏ được chưng cất trong điều kiện nào?

Hãy cho biết các sản phẩm chính khi chưng cất phân đoạn dầu mỏ? ứng dụng của chúng là gì?
b. Chế biến hóa học.
Tại sao phải chế biến hóa học các phân đoạn dầu mỏ? Phương pháp nào thường dùng trong các quá trình đó?
Chế biến hóa học các phân đoạn dầu mỏ để tăng giá trị sử dụng của dầu mỏ. - Phương pháp thường dùng là crăckinh và rifominh.
Crăcking là gì? rifominh là gì?
+ Crăckinh là quá trình bẻ gãy các phân tử hiđrocacbon mạch dài để tạo thành hiđrocacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng nhiệt hoặc chất xúc tác và nhiệt.
Ví dụ:
+ Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc của phân tử hiđrocacbon từ mạch cacbon không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm.
Ví dụ:
4. ứng dụng.
Hãy cho biết dầu mỏ có ứng dụng như thế nào?
II. Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.
Nghiên cứu SGK và hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
Nhà máy điện Phú Mỹ
Khí ga
Đạm phú mỹ
III. Than Mỏ.
Nghiên cứu SGK và sự hiểu biết của bản thân cho biết: nguyên nhân hình thành than mỏ? Có những loại than mỏ nào?
Than mỏ là phần còn lại của cây cỏ cổ đại đã bị biến hóa. - Có 3 loại than chính: Than gầy, than mỡ, than nâu.
Các sản phẩm của quá trình cốc hóa than đá có thành phần và ứng dụng như thế nào?
Than cốc được điều chế như thế nào? Điều kiện thực hiện ra sao?
Than mỡ dùng để chế than cốc:
* Khí lò cốc là hỗn hợp khí dễ cháy.
Thành phần theo thể tích: 59% H2; 25% CH4; 3% các hiđrocacbon; 6% CO; 7% CO2, N2, O2.
ứng dụng: Nhiên liệu, nguyên liệu...
* Nhựa than đá là chất lỏng chứa nhiều hiđrocacbon thơm và phenol. Từ nhựa than đá có thể tách ra được nhiều chất có giá trị như: benzen, toluen, phenol, naphtalen,... còn lại là hắc ín ( nhựa đường).
* Than cốc: Chất rắn thu được sau quá trình cốc hóa than mỡ. Than cốc dùng trong luyện kim.
Củng cố bài học
Củng cố bài học
- Nhiệt lượng cần để đun nóng 100,0 lít nước từ 200C đến 1000C là bao nhiêu?
Tính như thế nào?
- Vậy phải đốt bao nhiêu lít khí thiên nhiên để có toả ra nhiệt lượng để đun nóng 100,0 lít nước từ 200C đến 1000C
Hướng dẫn về nhà
Bài tập 4/169(SGK)
Theo bài: Để nâng 1 ml nước lên 10 cần 4,18J
Để nâng 100,0 lít (100000ml hay 105ml) lên 10 cần nhiệt lượng là bao nhiêu?
Vậy để nâng 100,0 lít (100000ml hay 105ml) từ 200C đến 1000C ( 100 - 20 = 800) cần nhiệt lượng là bao nhiêu?
4,18 x 105 x (100 - 20) = 33400 kJ
Gọi số mol khí thiên nhiên là a (mol). Vậy số mol các khí là: 0,85a mol CH4; 0,1a mol C2H6; 0,02a mol N2; 0,03a mol CO2. ( Khí N2, CO2 không cháy)
Theo bài: Đốt 1 mol CH4 toả ra nhiệt lượng là 880 kJ
Đốt 1 mol C2H6 toả ra nhiệt lượng là 1560 kJ
Vậy:
Đốt 0,85a mol CH4 toả ra nhiệt lượng là: 880 x 0,85a (kJ)
Đốt 0,1a mol C2H6 toả ra nhiệt lượng là 1560x0,1a (kJ)
Ta có: 880x0,85a + 1560x0,1a = 33400
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mạc Thị Bưởi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)