Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
Chia sẻ bởi Cao Hoàng Tuân |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
III/ CHẾ BIẾN DẦU MỎ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC
Hai phương pháp chủ yếu chế hoá dầu mỏ là
Reforming
Cracking.
2.Cracking:
** Khái niệm:
Cracking là quá trình bẻ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài thành các phân tử hiđrocacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt (cracking nhiệt) hoặc của xúc tác và nhiệt (cracking xúc tác)
Phân tử hiđrocacbon
mạch dài
Phân tử hiđrocacbon
mạch gắn hơn
t0
t0, xúc tác
C8H18
Cracking
C4H8
+
C4H10
Cracking
C2H6 + C2H4
CH4 + C3H6
Sản phẩm Cracking các phân đoạn nặng của dầu mỏ là xăng và khí cracking (là hỗn hợp khí gồm chủ yếu CH4, C2H4, C2H6, C4H8,….phụ thuộc vào điều kiện phản ứng. Dùng làm nguyên liệu cho tổng hợp chất hữu cơ)
C16H34 C16-mH34-2m + CmH2m
VD:
** Phân loại :
Cracking nhiệt:
Thực hiện ở nhiệt độ trên 700 - 9000C chủ yếu nhằm tạo ra eten, propen, buten và penten dùng làm monome để sản xuất polime.
Crackinh nhiệt
Crackinh xúc tác
CH3[CH2]4CH3
700-9000C
CRACKINH NHIỆT
CH4+ CH2= CH2 + CH3CH=CH2
C2H6 + C3H8 + C4H8 + C4H10 +
C5H10+ C5H12 + C6H12 + H2
15%
40%
20%
b) Cracking xúc tác
Cracking xúc tác chủ yếu nhằm chuyển hiđrocacbon mạch dài của các phân đoạn có nhiệt độ sôi cao thành xăng nhiên liệu.
400-4500C
Auminosilicat (75-90% SiO2,
10-25% Al2O3) + HF
C21-C35
CRACKINH XÚC TÁC
Khí crackinh: C1-C4
Xăng : C5-C11,,,hàm lượng
ankan có nhánh, xicloankan
và aren cao nên chỉ số octan
cao.
Kerosen : C10 –C16 và
điezen : C16 –C21
KẾT LUẬN
CHẾ BIẾN DẦU MỎ
Chưng
cất dầu mỏ
Chế
biến bằng
phương pháp hoá học
Một số nước có trữ lượng dầu cao trên thế giới (khối OPEC)
1. Iran 4. ArapSaudi 7. Libia 10. Nigieria
2. Irac 5. Arap 8. Venezuela 11. Ecuador 13.Indonesia
3. Kuwait 6. Qatar 9. Angiêria 12. Gabon
Nhà máy điện đạm Phú Mỹ
Cụm khí điện đạm Cà Mau
Nhà máy xử lí khí Dinh Cố
VSP
Nhà máy lọc dầu Dung Quất
Lưu ý: Các vấn đề bảo vệ môi trường từ dầu mỏ
Vận chuyển dầu
Tàng trữ dầu đúng quy định
Chế biến dầu
Tránh cháy nổ
Không gây ô nhiễm môi trường
Hai phương pháp chủ yếu chế hoá dầu mỏ là
Reforming
Cracking.
2.Cracking:
** Khái niệm:
Cracking là quá trình bẻ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài thành các phân tử hiđrocacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt (cracking nhiệt) hoặc của xúc tác và nhiệt (cracking xúc tác)
Phân tử hiđrocacbon
mạch dài
Phân tử hiđrocacbon
mạch gắn hơn
t0
t0, xúc tác
C8H18
Cracking
C4H8
+
C4H10
Cracking
C2H6 + C2H4
CH4 + C3H6
Sản phẩm Cracking các phân đoạn nặng của dầu mỏ là xăng và khí cracking (là hỗn hợp khí gồm chủ yếu CH4, C2H4, C2H6, C4H8,….phụ thuộc vào điều kiện phản ứng. Dùng làm nguyên liệu cho tổng hợp chất hữu cơ)
C16H34 C16-mH34-2m + CmH2m
VD:
** Phân loại :
Cracking nhiệt:
Thực hiện ở nhiệt độ trên 700 - 9000C chủ yếu nhằm tạo ra eten, propen, buten và penten dùng làm monome để sản xuất polime.
Crackinh nhiệt
Crackinh xúc tác
CH3[CH2]4CH3
700-9000C
CRACKINH NHIỆT
CH4+ CH2= CH2 + CH3CH=CH2
C2H6 + C3H8 + C4H8 + C4H10 +
C5H10+ C5H12 + C6H12 + H2
15%
40%
20%
b) Cracking xúc tác
Cracking xúc tác chủ yếu nhằm chuyển hiđrocacbon mạch dài của các phân đoạn có nhiệt độ sôi cao thành xăng nhiên liệu.
400-4500C
Auminosilicat (75-90% SiO2,
10-25% Al2O3) + HF
C21-C35
CRACKINH XÚC TÁC
Khí crackinh: C1-C4
Xăng : C5-C11,,,hàm lượng
ankan có nhánh, xicloankan
và aren cao nên chỉ số octan
cao.
Kerosen : C10 –C16 và
điezen : C16 –C21
KẾT LUẬN
CHẾ BIẾN DẦU MỎ
Chưng
cất dầu mỏ
Chế
biến bằng
phương pháp hoá học
Một số nước có trữ lượng dầu cao trên thế giới (khối OPEC)
1. Iran 4. ArapSaudi 7. Libia 10. Nigieria
2. Irac 5. Arap 8. Venezuela 11. Ecuador 13.Indonesia
3. Kuwait 6. Qatar 9. Angiêria 12. Gabon
Nhà máy điện đạm Phú Mỹ
Cụm khí điện đạm Cà Mau
Nhà máy xử lí khí Dinh Cố
VSP
Nhà máy lọc dầu Dung Quất
Lưu ý: Các vấn đề bảo vệ môi trường từ dầu mỏ
Vận chuyển dầu
Tàng trữ dầu đúng quy định
Chế biến dầu
Tránh cháy nổ
Không gây ô nhiễm môi trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Hoàng Tuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)