Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Chia sẻ bởi Ỉtần Thị Lệ Xuân | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

8/21/2009
nhien lieu
1
NGUỒN HIĐROCACBON
THIÊN NHIÊN
DẦU MỎ
KHÍ THIÊN NHIÊN
KHÍ MỎ DẦU
THAN MỎ
8/21/2009
nhien lieu
2
NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
BÀI 48
I. DẦU MỎ
II. KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU
III. THAN MỎ
8/21/2009
nhien lieu
3
8/21/2009
nhien lieu
4
8/21/2009
nhien lieu
5
8/21/2009
nhien lieu
6
8/21/2009
nhien lieu
7
I. DẦU MỎ
1. Thành phần
2. Khai thác
3. Chế biến
8/21/2009
nhien lieu
8
1. Túi dầu là gì?
2. Đặc điểm cấu tạo túi dầu ?
I. DẦU MỎ
Em hãy cho biết
Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu
8/21/2009
nhien lieu
9
I. DẦU MỎ
1. Thành phần
1. Tính chất vật lý của dầu mỏ?
2. Thành phần của dầu mỏ?
3. Vì sao dầu mỏ không có nhiệt độ sôi xác định?
Em hãy cho biết:
4. Tại sao dầu mỏ lại có mùi khó chịu?
8/21/2009
nhien lieu
10
- Tính chất vật lí: Dầu mỏ là chất lỏng sánh, có mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
- Thành phần:
+ Thành phần chính: các nhóm hiđrocacbon
* Ankan (C1 – C50 )
* Xicloankan (C5 – C6 và các đồng đẳng)
* Hiđrocacbon thơm (benzen, toluen, xilen, naphtalen và các đồng đẳng)
+ Thành phần phụ: lượng nhỏ
* Các chất vô cơ (ở dạng hòa tan)
* Các hợp chất hữu cơ có chứa N, O, S,….
8/21/2009
nhien lieu
11
Sự cố tràn dầu
8/21/2009
nhien lieu
12
Một số nước trên thế giới có trữ lượng dầu mỏ cao (khối OPEC)
1. Iran 4. Arap Saudi 7. Libia 10. Nigieria 13.Inonesia
2. Irac 5. Arap 8. Venezuela 11. Ecuador
3. Kuwait 6. Qatar 9. Angieria 12. Gabon
8/21/2009
nhien lieu
13
Trữ lượng dầu mỏ của một số khu vực trên thế giới
8/21/2009
nhien lieu
14
DẦU MỎ
VIỆT NAM
8/21/2009
nhien lieu
15
I. DẦU MỎ
2. Khai thác


8/21/2009
nhien lieu
16
8/21/2009
nhien lieu
17
Em hãy cho biết:
1. Để khai thác dầu mỏ, người ta cần phải làm gì ?
2. Khi khoan giếng dầu xuống lòng đất, hiện tượng nào khiến ta xác định sự có mặt của dầu mỏ?
3. Khi áp suất khí trong túi dầu giảm xuống, người ta phải làm gì để khai thác lượng dầu mỏ còn lại?
8/21/2009
nhien lieu
18
Giàn khoan
8/21/2009
nhien lieu
19
I. DẦU MỎ
3. Chế biến
Em hãy cho biết:
Muốn nâng cao giá trị sử dụng của dầu mỏ phải làm như thế nào?
Loại bỏ nước, muối khoáng, phá nhũ tương
Chưng cất
Chế biến hóa học
8/21/2009
nhien lieu
20
a. Chưng cất
* Chưng cất dưới áp suất thường
* Chưng cất dưới áp suất cao
* Chưng cất dưới áp suất thấp
8/21/2009
nhien lieu
21
a. Chưng cất dưới áp suất thường
1. Nêu cơ sở của phương pháp chưng cất phân đoạn?
2. Quá trình chưng cất dầu mỏ được thực hiện ở đâu?
3. Các phân đoạn dầu mỏ thu được khi chưng cất phân đoạn ?
8/21/2009
nhien lieu
22
Chưng cất phân đoạn trong phòng thí nghiệm
8/21/2009
nhien lieu
23
4000C
250-3500C
170-2700C
< 1800C
Dầu thô
Sơ đồ chưng cất phân đoạn dầu mỏ
350-4000C
Cặn mazut
Phân đoạn dầu nhờn
Phân đoạn điêzen
Phân đoạn dầu hỏa
Phân đoạn xăng
Phân đoạn khí
* Chưng cất phân đoạn dầu mỏ dưới áp suất thường
8/21/2009
nhien lieu
24
8/21/2009
nhien lieu
25
* Chưng cất dưới áp suất cao
Nguyên liệu?
- Phân đoạn sôi ở nhiệt độ < 1800C.
Sản phẩm, ứng dụng?
- Phân đoạn khí C1-C2, C3-C4: làm nhiên liệu khí, khí hóa lỏng hoặc dẫn sang các nhà máy hóa chất.
- Phân đoạn lỏng C5-C6 (ete dầu mỏ): làm dung môi, làm nguyên liệu cho nhà máy hóa chất.
- Phân đoạn C6-C10 (xăng): phải qua quá trình rifominh.
8/21/2009
nhien lieu
26
* Chưng cất dưới áp suất thấp
Nguyên liệu?
- Cặn mazut.
Sản phẩm?
- Phân đoạn linh động.
Dầu nhờn, vazơlin, parafin, atphan.


8/21/2009
nhien lieu
27
b. Chế biến hóa học
1. Tại sao phải chế biến hóa học các phân đoạn của dầu mỏ?
2. Người ta thường dùng những phương pháp nào?
 Để làm tăng giá trị sử dụng của dầu mỏ
 Crăckinh và rifominh
8/21/2009
nhien lieu
28
- Chế hóa dầu mỏ nhằm:
+ Đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng xăng làm nhiên liệu.
+ Đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất.
Chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hoá học: là biến đổi cấu tạo hoá học các hiđrocacbon của dầu mỏ.
b. Chế biến hóa học
8/21/2009
nhien lieu
29
CHỈ SỐ OCTAN
Chất lượng của xăng được đo bằng chỉ số octan.
Chỉ số octan càng cao thì khả năng chống kích nổ càng tốt  chất lượng xăng càng tốt.
- Chỉ số octan của hiđrocacbon giảm dần theo thứ tự:
Aren > Anken có nhánh > Ankan có nhánh > Xicloankan có nhánh > Anken không nhánh > Xicloankan không nhánh > Ankan không nhánh.



8/21/2009
nhien lieu
30
Hai phương pháp chủ yếu chế hoá dầu mỏ là rifominh và crackinh.
8/21/2009
nhien lieu
31
1. Rifominh
- Mục đích : để tăng chỉ số octan.

- Khái niệm : Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm.
8/21/2009
nhien lieu
32
Quá trình rifominh: Gồm 3 loại phản ứng chủ yếu:


- Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan:
8/21/2009
nhien lieu
33
Kết luận: Xăng thu được có chỉ số octan cao
- Tách hidro chuyển ankan thành aren:
- Tách hidro chuyển xicloankan thành aren:
8/21/2009
nhien lieu
34
Sơ đồ rifominh
8/21/2009
nhien lieu
35
2.Crackinh:
Phân tử hiđrocacbon
mạch dài
Phân tử hiđrocacbon
mạch gắn hơn
t0
t0, xúc tác
8/21/2009
nhien lieu
36
Phân loại :
* Crackinh nhiệt:

Crackinh nhiệt
Crackinh xúc tác
CH3[CH2]4CH3
700-9000C
CRACKINH NHIỆT

CH4+ CH2= CH2 + CH3CH=CH2



C2H6 + C3H8 + C4H8 + C4H10 +

C5H10+ C5H12 + C6H12 + H2
15%
40%
20%
8/21/2009
nhien lieu
37
* Crackinh xúc tác

400-4500C
Auminosilicat
(75-90% SiO2,
10-25% Al2O3) + HF
C21-C35
CRACKINH XÚC TÁC
- Khí crackinh: C1-C4
- Xăng : C5-C11,,,hàm lượng
ankan có nhánh, xicloankan
và aren cao nên chỉ số octan
cao.
Kerosen : C10 –C16 và
điezen : C16 –C21
8/21/2009
nhien lieu
38
8/21/2009
nhien lieu
39
4. Ứng dụng của các sản phẩm dầu mỏ
8/21/2009
nhien lieu
40
8/21/2009
nhien lieu
41
Tiêu thụ dầu mỏ
8/21/2009
nhien lieu
42
Lưu ý: Các vấn đề bảo vệ môi trường từ chế biến dầu mỏ
8/21/2009
nhien lieu
43
Khí thiên nhiên
II. KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU
8/21/2009
nhien lieu
44
II. KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU
8/21/2009
nhien lieu
45
- Có nhiều trong mỏ khí .
- Do xác sinh vật phân hủy, tích tụ trong các lớp đất, đá xốp ở độ sâu khác nhau.
-Có trong các mỏ dầu
1 phần tan trong dầu mỏ, phần lớn được tích tụ lại thành lớp khí phía trên lớp dầu.
Thành phần: gồm CH4 (95%)

- Thành phần: gồm CH4 (50%-70%)
8/21/2009
nhien lieu
46
Vận chuyển khí thiên nhiên
8/21/2009
nhien lieu
47
CHẾ BIẾN, ỨNG DỤNG CỦA KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ DẦU MỎ

Khí mỏ dầu
Khí thiên nhiên
Loại bỏ H2S
Nén

Làm lạnh
khí hóa lỏng dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp, đời sống
CHẾ BIẾN KHÍ
CH4: dùng cho nhà máy điện, sứ, đạm, sản xuất ancol metylic, anđehit fomic…
C2H6: điều chế etilen để sản xuất nhựa PE.
8/21/2009
nhien lieu
48
Nhà máy xử lý khí thiên nhiên
Khí bùn ao
Một túi khí biogaz
8/21/2009
nhien lieu
49
Ứng dụng
- Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu được dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện.
- Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu còn là nguồn nguyên liệu và nhiên liệu quan trọng.
8/21/2009
nhien lieu
50
Trữ lượng , phân bố khí mỏ dầu và khí thiên nhiên
8/21/2009
nhien lieu
51
III. THAN MỎ
Em hãy cho biết:

1. Nguồn gốc than mỏ?
2. Phân loại than mỏ?
Phần còn lại của cây cỏ cổ đại đã bị biến hóa
Gồm 3 loại chính: than gầy, than mỡ, than nâu
8/21/2009
nhien lieu
52
8/21/2009
nhien lieu
53
8/21/2009
nhien lieu
54
Khai thác than đá
8/21/2009
nhien lieu
55
Than đá
8/21/2009
nhien lieu
56
1. Chưng khô than béo
8/21/2009
nhien lieu
57
8/21/2009
nhien lieu
58

80-1700C
170-2300C
230-2700C
Dầu nhẹ:
benzen,toluen,xilen,…
Dầu trung chứa naphtalen,phenol piridin
Dầu nặng. chứa crezol, xilenol, quinolin,….
2. Chưng cất
Nhựa than đá
Cặn còn lại là hắc ín dùng để rải đường
8/21/2009
nhien lieu
59
Mỏ than Nông Sơn
M? than H� Tu
8/21/2009
nhien lieu
60
Hãy khai thác và sử dụng hợp lí nguồn hiđrocacbon thiên nhiên !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ỉtần Thị Lệ Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)