Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Chia sẻ bởi Cao Thị Nga | Ngày 10/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Nguồn hiđrôcacbon thiên nhiên
Dầu mỏ việt nam
Thềm lục địa Việt Nam , rộng 1,3 triệu km2, đã được chia thành hàng ngàn trăm lô ,mỗi lô hàng nghìn km2 để tìm kiếm ,thăm dò dầu khí
Năm 1986 ,ngọn lửa _tín hiệu có dầu đầu tiên _ bùng cháy trên dàn khoan mỏ Bạch Hổ.Tính đến nay , ba mỏ đã xác định có dầu là Bạch Hổ,Đại Hùng.
? Vi?t Nam, d?u khớ dó du?c phỏt hi?n v�o ng�y
26/6/1986, t?n d?u d?u tiờn dó khai thỏc du?c t? m?
d?u B?ch H?. Ti?p theo nhi?u m? d?u khớ ? th?m l?c
d?a phớa Nam, dó di v�o khai thỏc nhu� m? D?i Hựng,
m? R?ng, m? R?ng Dụng cỏc m? khớ nhu� Lan Tõy Lan D?
Ng�y 19-01-2006, Ban Ch?p h�nh Trung uong D?ng
c?ng s?n Vi?t Nam� ra van b?n s? 41-KL/TW K?t lu?n
c?a B? Chớnh tr? v? Chi?n lu?c phỏt tri?n ng�nh D?u khớ
Vi?t Nam d?n nam 2015 v� d?nh hu?ng d?n nam 2025.
��Ng�y 9-3-2006, Th? tu?ng Chớnh ph? dó phờ duy?t Chi?n lu?c
phỏt tri?n ng�nh D?u khớ Vi?t Nam d?n nam 2015 v� d?nh hu?ng d?n nam 2025.
��Ng�nh D?u khớ Vi?t Nam bu?c sang m?t th?i k? l?ch s? m?i. T?p do�n D?u khớ Qu?c gia Vi?t Nam t?p trung tri?n khai m?nh m?, d?ng b? ho?t d?ng d?u khớ trong t?t c? cỏc linh v?c cung nhu kinh doanh da ng�nh d? x?ng dỏng l� t?p do�n kinh t? m?nh c?a Vi?t Nam, ti?n t?i l� t?p do�n d?u khớ h�ng d?u c?a khu v?c.

2.Tiềm năng dầu khí Việt Nam
Năm 1994 đã đưa con số có thực về trữ lượng dầu và khí quy đổi của các nước vùng Tây Thái Bình Dương thì Việt Nam đứng hàng thứ 6, sau các nước Malaixia, Inđônêxia,Ôxtrâylia, Brunây và Singapo,Thái Lan và các nước khác
Theo Petrovietnam, ti?m nang khớ c?a Vi?t Nam cú th? d?t 2.200 t? m3
Trong 10 b? tr?m tớch dó du?c phỏt hi?n, cú 4 b? xỏc d?nh ch?a d?u khớ bao g?m b? sụng H?ng, C?u Long, Nam Cụn Son, Malaysia -th? Chu. Theo d? bỏo c?a t?p do�n d?u khớ Bp-statoil riờng b? tr?m tớch Nam Cụn Son cú tr? lu?ng 500 t? m3
Đ?n h?t thỏng 9, PVEP dó ho�n th�nh k? ho?ch khai thỏc c?a c? nam 2004 l� 4,7 tri?u t?n d?u v� 3 t? m3 khớ.



Dự kiến, sản lượng khai thác cả năm có thể đạt 8,6 triệu tấn quy đổi (trong đó dầu là 5,6 triệu tấn). Đây là con số thực sự có ý nghĩa, nếu biết rằng sự tăng trưởng vững chắc về sản lượng khai thác kể trên là kết quả của một quá trình bền bỉ tìm kiếm thăm dò (TKTD), gia tăng trữ lượng của các mỏ dầu mới phát hiện, bổ sung kịp thời trữ lượng các mỏ đang bị sụt giảm
DÇu khÝ ViÖt Nam, c¨n cø vµo kÕt qu¶ kh¶o s¸t cña c¸c c«ng ty n­íc ngoµi, dù kiÕn tr÷ l­îng tiÒm n¨ng cã thÓ tõ 5 ®Õn 6 tØ tÊn
Trong năm 2005, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) đã gia tăng được trữ lượng dầu quy đổi ở mức khá cao với 40,6 triệu tấn. Với con số này, tổng trữ dầu quy đổi giai đoạn 2001 - 2005 đã đạt mức 150 triệu tấn.
Ngành công nghiệp đã thống nhất kế hoạch từ năm 2006 đến 2010 gia tăng trữ lượng xác minh hàng năm khoảng 30 - 35 triệu tấn dầu quy đổi, đáp ứng khoảng 30% - 35% nhu cầu xăng dầu và 20% - 30% nhu cầu chất dẻo, sản lượng khai thác dầu thô khoảng 19 - 20 triệu tấn, khai thác khí khoảng 11 tỷ m3
3. Đặc điểm của dầu thô Việt Nam và khả năng chế biến
a)Dầu thô Việt Nam thuộc họ dầu parafinic
Trong dầu Đại Hùng có 17,8% parafin, còn dầu Bạch Hổ có tới 29% parafin
Điểm đông đặc của dầu Đại Hùng là 27oC, còn của dầu Bạch Hổ là 33oC
Dầu mỏ Việt Nam còn có giá trị trong việc sản xuất dầu nhờn , sáp, các hoá chất hữu cơ phục vụ
cho nhiều ngành công nghiệp, hàng tiêu dùng
Dầu thô của Việt Nam có giá trị cao, khi chưng cất cho phép thu nhận tỉ lệ sản phẩm nhẹ (trắng)
50-60 phần trăm;có thể dùng cho sản xuất các loại xăng, nhiên liệu phản lực, dầu hoả,diesel,FO
Khi chế biến, dầu thô của Việt Nam có thể phối trộn với dầu thô khác, căn cứ vào đặc điểm tính
chất của nó













b) Dầu thô Việt Nam thuộc loại dầu nhẹ vừa phải
Ngu?i ta phõn lo?i d?u thụ th�nh lo?i ng?t, nh? v� lo?i chua, n?ng. D?u thụ lo?i ng?t, nh? d? l?c hon, chi phớ th?p hon, hi?n nay dang c?n ki?t d?n. Cũn d?u thụ lo?i chua, n?ng thỡ tr? lu?ng cũn nhi?u, do vi?c l?c khú hon v� t?n kộm hon. Nhi?u nh� mỏy l?c d?u trờn th? gi?i hi?n chua d? kh? nang x? lý d?u thụ lo?i chua, n?ng
Tỉ khối của dầu thô Việt Nam nằm trong khoảng 0,830 - 0,850.Dầu càng nhẹ, tổng hiệu suất các sản phẩm trắng càng cao và dầu càng có giá trị. Dầu thô Việt Nam cho tổng hiệu suất các sản phẩm trắng trong khoảng 50 - 60%

c) Dầu thô Việt Nam thuộc loại dầu sạch
Chứa rất ít các hợp chất chứa lưu huỳnh, nitơ, kim loại nặng, chứa ít nhựa và atphan.Các chất bẩn sẽ đầu độc xúa tác, gây cản trở cho quá trình chế biến và làm bẩn các sản phẩm chế biến, gây ô nhiễm môi trường
Chứa rất ít lưu huỳnh (0,03 - 0,08%, tiêu chuẩn dầu sạch là 0,5%). Hàm lượng nitơ khoảng 0,03 - 0,04%, hàm lượng vanađi khoảng 0,09 ppm - 0,15 ppm, hàm lượng niken khoảng 2,54 - 2,64 ppm
Do chứa rất ít chất bẩn như vậy, nên dầu thô Việt Nam thuộc loại dầu có giá trị cao trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, dầu thô Việt Nam có ít nhựa và atphan nên không thể sử dụng để sản xuất nhựa đường hoặc than cốc có chất lượng được
Tổng hợp nhiên liệu lỏng
Nhiên liệu tổng hợp có thể thu được bằng cách hiđrô hoá than đá và những phần còn lại của dầu mỏ cũng như khử cacbon oxit. Phương pháp này được phát triển với những nước không có dầu mỏ mà lại giàu về than đá
Quy trỡnh sinh hoỏ l?ng, hay cũn g?i l� nhi?t phõn, bao g?m vi?c d?t núng nguyờn li?u th?c v?t m� khụng cú khụng khớ t?i kho?ng 5000C. Quy trỡnh n�y s? s?n sinh ra m?t l?p ch?t l?ng d?u d?c ch?a cỏc h?t r?n c?a than c?c, du?c g?i l� ch?t biosyncrude
Sau dú, ch?t biosyncrude du?c l�m bay hoi b?ng cỏch cho chỳng ti?p xỳc v?i m?t dũng khớ oxy, tru?c khi b? nung núng ? ỏp su?t cao t?i m?c nhi?t kho?ng 14000C. Cũn du?c g?i l� quy trỡnh khớ hoỏ, quy trỡnh n�y chuy?n hoỏ ch?t biosyncrude l?ng th�nh m?t h?n h?p g?m cỏcbon m?t ụxit v� hydrụ, du?c g?i l� h?n h?p syngas.
Sau khi lo?i b? cỏc t?p ch?t kh?i h?n h?p syngas, chỳng du?c chuy?n hoỏ th�nh m?t lo?t cỏc hoỏ ch?t v� nhiờn li?u, g?m metanola, hydrụ v� m?t d?ng t?ng h?p c?a d?u diờzen
Cỏc nh� khoa h?c dó phỏt tri?n cụng ngh? t?i giai do?n n�y tuong d?i ho�n ch?nh, vỡ ch?t syngas du?c tri?t su?t t? than v� khớ t? nhiờn dó du?c s? d?ng d? s?n xu?t nhiờn li?u l?ng
TTCT - Ng�y 15-12-2006 v?a qua, khụng l?c Hoa K? thụng bỏo dó ho�n t?t chuy?n bay th? nghi?m c?a mỏy bay B-52 v?i tỏm d?ng co s? d?ng lo?i nhiờn li?u m?i: h?n h?p nhiờn li?u t?ng h?p theo phuong phỏp Fischer-Tropsch (FT fuel).

1) Sản xuất nhiên liệu bằng cách hiđrô hoá phân huỷ than đá
Là phương pháp quý giá không chỉ dừng ở mức độ nghiên cứu phản ứng hoá học cơ bản mà còn tạo ra kĩ thuật mới về áp suất cao.
Năm 1924, người ta đã tổng hợp được xăng từ nhựa bán cốc của than bùn bằng cách hiđrô hoá có xúc tác molipđen ở 450oC và 200 atm. Qúa trình hiđrô hoá diễn ra theo hai giai đoạn : Bắt đầu người ta nghiền than hay nhựa với dầu nặng thành hỗn hợp đặc sánh, sau đó hiđrô hoá ở nhiệt độ 450oC dưới áp suất từ 200 - 700 atm với sắt oxit làm xúc tác ở nhiệt độ gần 400oC và áp suất 200 - 300 atm
Nếu dùng 3,6 tấn than người ta thu được 0,8 tấn xăng (tốt) và nhiên liệu điezen cùng với 0,2 tấn khí đốt.
2) Sản xuất nhiên liệu bằng cách khử hoá khí than ướt (phương pháp Fri-Trop) :
Khí than ướt là hỗn hợp cacbon monooxit và hiđro được điều chế bằng cách cho tác dụng của hơi nươcd lên thgan cốc ở nhiệt độ cao :

C + H2O to CO + H2
Năm 1902, Xabati nhận thấy rằng cacbon oxit có thể biến thành metan bằng cách hiđro hoá có xúc tác ở nhiệt độ cao :

CO + 3H2 Ni CH4 + H2O

Năm 1923, Fisơ và cộng sự đã cho khí than ướt qua xúc tác sắt oxit hoặc coban thu dược một hỗn hợp hiđriocacbon gồm chủ yếu là n-paraffin. Quá trình có thể thực hiện dưới áp suất bình thường (hoặc khoảng 10- 15 atm), ở nhiệt độ khoảng 200oC. Do thành phần chủ yếu là n - paraffin từ C5 - C6 và C13 - C17 nên xăng thu được có chỉ số octan thấp, vào khoảng 40. Do đó cần phải tiến hành refoming tiếp theo và thêm chì tetratyl để tăng chỉ số octan mới dùng được :

CO + 2H2 CH2 + H2O

2500oC
Gốc metyl sẽ được polime hoá trên xúc tác coban. Khi dùng xúc tác sắt và ở dưới áp suất 10 atm thì thu được các sản phẩm phụ là hợp chất chứa oxi.
Về chất lượng sử dụng và hiệu quả kinh tế, phương pháp này không thể cạnh tranh được với công nghệ dầu mỏ.

những ảnh hưởng đến môi trường sống
Dầu và khí đốt trong tình trạng hiện nay đang tạo ra các vấn đề môi trường :
* Khai thác thềm lục địa gây ra lún đất, ô nhiễm
Dầu với đất, không khí, nước. Khai thác trên biển gây
ô nhiễm biển(khoảng 50% lượng dầuô nhiễm trên biển
Gây ra là do khai thác trên biển)
* Chế biến dầu gây ô nhiễm dầu và kim loại nặng
Kể cả kim loại phóng xạ
* Đốt dầu khí tạo ra các chất thảu khí SO2 và CO2

Tại đảo Bạch Long Vĩ, khu vực đầu tiên của miền Bắc bị ảnh hưởng của dầu đã xuất hiện trên biển cách đây một tuần. Đến ngày 18/4 lượng dầu thu gom được là 20 tấn
Tại các tỉnh miền Trung sau khi dầu tràn tái xuất hiện UBND các tỉnh đã huy động lực lượng tiếp tục thu gom dầu trôi dạt vào bờ khoang 147 tấn
Sự cố tràn dầu có thể phát sinh từ nhiều nguyên nhân như: do hoạt động thăm dò, khai thác và vận chuyển dầu khí, và có thể là hậu quả của cáca hoạt động kiến tạo địa chất làm cho các vỉa dầu khai thác cũ và mới gây tràn dầu

Trên đây là một số thông tin về Dầu mỏ Việt Nam mong nhận được sự góp ý của mọi người
THE END
trường đại học hồng đức
????????????

Khoa: Khoa học tự nhiên
Lớp : ĐHSP Lý-Hoá K10
Môn : Hoá hữu cơ
Nhóm thực hiện : Tổ 2 ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)