Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Chia sẻ bởi Lê Thị Hòa | Ngày 10/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

1
NHIỆT LiỆT CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐÃ TỚI DỰ TiẾT HỌC HÔM NAY
Bài 37:
Nguồn hiđrocacbon
Thiên nhiên
Dầu mỏ là một trong những nguyên liệu, nhiên liệu hàng đầu trong các ngành công nghiệp, giao thông vận tải. Người ta còn gọi dầu mỏ là “vàng đen” của thế giới.
Túi dầu: là lớp nham thạch có nhiều lỗ xốp chứa dầu được bao quanh bởi một lớp khoáng sét không thấm nước và khí.
I.DẦU MỎ
Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu
1.Thành phần
Trạng thái : Dầu mỏ là chất lỏng sánh
Màu sắc : Màu nâu đen
Mùi : Có mùi đặc trưng
Tỉ khối : ddầu mỏ/nước < 1
Độ tan : Không tan trong nước
I.DẦU MỎ
a.Tính chất vật lý
b.Thành phần hoá học
Tại sao dầu mỏ có mùi khó chịu và gây hại cho động cơ
Chính các hợp chất chứa S có trong dầu mỏ làm cho dầu mỏ có mùi khó chịu và gây hại cho động cơ
I.DẦU MỎ
1.Thành phần
An kan: C1 → C50
Xicloankan : xiclopentan, xiclihexan và các đồng đẳng của chúng.
Hiđrocacbon thơm: benzen, toluen, xilen, naphtalen và các đồng đẳng của chúng.
2.Khai thác:
Để khai thác dầu mỏ người ta phải làm gì?
I.DẦU MỎ
Khi khoan trúng lớp dầu lỏng, dầu sẽ tự phun lên do áp suất cao của khí dầu mỏ.
Khi lượng dầu giảm thì áp suất khí cũng giảm, người ta phải dùng bơm hút dầu lên hoặc bơm nước xuống để đẩy dầu lên
I.DẦU MỎ
Chế biến
Dầu mới lấy từ giếng lên là dầu thô.Để sử dụng được, người ta phải làm gì?
I.DẦU MỎ
I.DẦU MỎ
Để tách các chất có nhiệt độ sôi khác nhau không nhiều, người ta dùng phương pháp chưng cất phân đoạn.
Ở cột cất phân đoạn, hỗn hợp hơi càng lên cao càng giàu hợp phần có nhiệt độ sôi thấp, vì hợp phần có nhiệt độ sôi cao đã bị ngưng đọng dần từ dưới lên.
Trong CN: Dầu mỏ được chưng cất ở đâu? Trong điều kiện nào?
4.Chế biến
a.Chưng cất
Sơ đồ chưng cất, chế hóa và ứng dụng của dầu mỏ
Chưng cất dưới áp suất thấp
Crackinh
Rifominh
Chưng cất dưới áp suất cao
Dầu nhờn
Dầu diezen
Tách tạp chất chứa lưu hùynh
Dầu hỏa
Xăng
Khí
Nhiên liệu khí
Khí hóa lỏng
80°C
180°C
220°C
260°C
300°C
340°C
380°C
Nhựa đường (Atphan)
Chưng cất dưới
áp suất thường
Mục đích của chế biến dầu mỏ:
Đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng xăng làm nhiên liệu.Xăng thu được có chỉ số octan cao
Đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho cộng nghiệp hoá chất.
Chỉ số octan: Khả năng chống kích nổ của nhiên liệu

Để tăng giá trị sử dụng của dầu mỏ,người ta phải làm gì ?
I.DẦU MỎ
4.Chế biến
b.Chế biến hoá học
Crăckinh :
Là quá trình bẽ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài để tạo thành các phân tử hiđrocacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt hoặc của xúc tác và nhiệt.
Refominh :
Là quá trình dùng xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc của phân tử hiđrocacbon từ mạch cacbon không phân nhánh thành phân nhánh( đồng phân hoá ), từ không thơm thành thơm.
I.DẦU MỎ
4.Chế biến
b.Chế biến hoá học
I.DẦU MỎ
Vận chuyển dầu
Tàng trữ dầu đúng quy định
Chế biến dầu
I.DẦU MỎ
Lưu ý: Các vấn đề bảo vệ môi trường từ dầu mỏ
Tránh cháy nổ
Không gây ôi nhiễm môi trường
II.KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU
Nguồn gốc
Thành phần
Ứng dụng
Khí thiên nhiên
Khí mỏ dầu
(khí đồng hành)
Có nhiều trong các mỏ khí
Có trong các mỏ dầu
Chủ yếu là CH4 và một vài đồng đẳng thấp của CH4 như : C3 H8 , C2 H6 … và một số khí vô cơ
CH4 (50-70%) và một số ankan khác
Nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện
Nguyên liệu nhiên liệu quan trọng cho nền công nghiệp
Khí thiên nhiên ở Tiền Hải (Thái Bình); khí mỏ dầu ở mỏ Bạch Hổ, Lan Tây, Lan Đỏ,….
Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu ở Việt Nam có chất lượng tốt do có rất ít hợp chất lưu huỳnh.
Dầu mỏ ở nước ta chủ yếu tập trung ở thềm lục địa phía nam
II.KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU
III.THAN MỎ
Mỏ than Nông Sơn
Mỏ than Hàn Tú
III.THAN MỎ
Nguyên nhân hình thành than mỏ ?
Có mấy loại than mỏ ?
III.THAN MỎ
Lò cốc
10000 C
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh !!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)