Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Chia sẻ bởi Hồ Thị Thu Hồng | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

WELCOME TO CLASS 11T2
GROUP 2
BÀI 48
NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN
THAN MỎ
**Khái niệm:**

là phần còn lại của cây cỏ cổ đại đã bị biến hóa.
THAN MỎ
THAN GẦY
THAN MỠ
THAN NÂU
than mỡ được dùng để chế than cốc và cung cấp một lượng nhỏ hiđrocacbon.
I- CHƯNG KHÔ THAN BÉO
LÒ CỐC
Than béo
(than mỡ)
(khớ)
10000C
Làm lạnh
*Khớ lũ c?c
L?p nu?c+NH3 :dựng l�m phõn d?m
L?p nh?a : nh?a than dỏ
Than cốc dùng cho luyện kim
* Khí lò cốc: là hỗn hợp các chất dễ cháy
- Thành phần: chứa chủ yếu là H2 (65%), CH4 (35%), các hiđrocacbon khác (C2H6), CO, CO2, N2, O2
* Nhựa than đá: là chất lỏng thu được khi chưng cất than đá , có chứa nhiều hiđrocacbon thơm và phenol.
- Từ nhựa than đá, người ta đã tách được nhiều chất có giá trị như benzen, toluen, phenol, naphtalen,…còn lại là hắc ín.
- Các hợp chất thơm thu được từ chưng cất than đá là nguồn bổ sung nguyên liệu cho công nghiệp.
THÀNH PHẦN KHÍ LÒ CỐC
ĐỊNH NGHĨA+THÀNH PHẦN NHỰA THAN ĐÁ
II- CHƯNG CẤT NHỰA THAN ĐÁ
- Nhựa than đá đem chưng cất sẽ thu đu?c các hiđrocacbon thơm , dị vòng thơm và các dẫn xuất của chúng .


Dầu nhẹ:
benzen,toluen,xilen,.
Dầu trung chứa naphtalen,phenol piridin
Dầu nặng. chứa crezol, xilenol, quinolin,..
Cặn còn lại là hắc ín dùng để rải đường
Chưng cất
Nhựa than đá
80-1700C
170-2300C
230-2700C
Hình ảnh cho than mỏ
GOOD BYE!!!
SEE YOU AGAIN!!!...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Thu Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)