Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Chia sẻ bởi Lê Chí Công | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Trình bày: Lê Chí Công
NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
Mỏ dầu ở Trung Đông
Giàn khoan
Nhà máy lọc dầu
Khu chế biến dầu
III. CHẾ BIẾN DẦU MỎ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC:
Bản chất: Là biến đổi cấu tạo hoá học các hiđrocacbon của dầu mỏ.
Mục đích : Đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng xăng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho cộng nghiệp hoá chất.
** CHỈ SỐ OCTAN:
Chất lượng của xăng được đo bằng chỉ số octan, chỉ số càng cao thì khả năng chống kích nổ càng tốt  chất lượng xăng càng tốt.
Chỉ số octan của hiđrocacbon giảm dần theo thứ tự:
Aren > Anken có nhánh > Ankan có nhánh > Xicloankan có nhánh > Anken không nhánh > Xicloankan không nhánh > Ankan không nhánh.
Hai phương pháp để chế biến dầu mỏ là Rifominh và Crackinh



1.Rifominh:


Mục đích :Xăng thu được từ chưng cất dầu mỏ chứa chủ yếu là những ankan không nhánh nên có chỉ số octan thấp dùng phương pháp rifominh để tăng chỉ số octan.
Khái niệm :Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm.
** Quá trình rifominh:
Gồm 3 loại phản ứng chủ yếu:
Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan:
Tách hiđro chuyển xicloankan thành aren:
Tách hiđro chuyển ankan thành aren :
CH3(CH2)5CH3

C6 - C7
C8
C7 – C8
RIFOMINH
5000C,
20 – 40 atm
Pt, Pd, Ni…
(trên chất mang
là nhôm oxit
hoặc
nhôm silicat)
2.Crackinh:
Khái niệm:
Crackinh là quá trình bẻ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài thành các phân tử hiđrocacbon mạch ngắn
Phân tử hiđrocacbon
mạch dài
Phân tử hiđrocacbon
mạch ngắn hơn
t0
t0, xúc tác
C8H18
Crăckinh
C4H8
+
C4H10
Crăckinh
C2H6 + C2H4
CH4 + C3H6
Sản phẩm Crăckinh các phân đoạn nặng của dầu mỏ là xăng và khí crăckinh (phụ thuộc vào điều kiện phản ứng)
C16H34  C16-mH34-2m + CmH2m
VD:
Khí thiên nhiên
Khí mỏ dầu
Tập trung
ở đâu
I.Thành phần
II.Chế biến và ứng dụng
Có nhiều ở mỏ khí (Tiền Hải, Thái Bình)
Có trong dầu mỏ (Bạch Hổ, Lan Tây, Lan Đỏ)
- Thành phần chủ yếu
Là CH4 (95 % ) và một số đồng đẳng của CH4 như : C2H6, C3H8, C4H10
- Thành phần gồm có : CH4 (50 – 70 % thể tích) và một số ankan khác.
- Loại bỏ H2S, nén và làm lạnh
Dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy điện
Là nguồn nguyên liệu và nhiên liệu quan trọng.
B/Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu:
C/ Than mỏ:
a/ Than mỏ :

Than gầy
Than mỡ
Than nâu
Than mỡ
Than cốc,nhựa than đá,khí lò cốc
900 – 1000 0 C
(không có không khí trong lò cốc)
Có 3 loại chính :
I. CHƯNG KHÔ THAN BÉO:
Than béo
(than mỡ)
(khớ)
10000C
Làm lạnh
Khớ lũ c?c
L?p nu?c+NH3 :dựng l�m phõn d?m
L?p nh?a : nh?a than dỏ
Than cốc dùng cho luyện kim
LÒ CỐC
II- CHƯNG CẤT NHỰA THAN ĐÁ:
Nhựa than đá đem đi chưng cất sẽ thu được các hidrocacbon thơm, dị vòng thơm và các dẫn xuất của chúng

80-1700C
170-2300C
230-2700C
Dầu nhẹ:
benzen,toluen,xilen,.
Dầu trung chứa naphtalen,phenol piridin
Dầu nặng. chứa crezol, xilenol, quinolin,..
Chưng cất
Nhựa than đá
Cặn còn lại là hắc ín dùng để rải đường
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO
DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Chí Công
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)