Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
Chia sẻ bởi Trương Minh Đạt |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
DẦU MỎ
Cấu tạo Túi dầu:
Lớp khí Lớp dầu Lớp nước và cặn Dầu mỏ nằm trong các túi dầu trong lòng đất . Túi dầu gồm 3 lớp : 1. Thành phần: 1.THÀNH PHẦN DẦU MỎ
1.THÀNH PHẦN : Lỏng , sánh , màu nâu đen có mùi đặc trưng , nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Gồm có : * Nhóm ankan từ C1 đến C50 * Nhóm cicloankan. * Nhóm hidrocacbon thơm. Ngoài ra còn có 1 lượng nhỏ các hợp chất hữu cơ chứa nitơ , lưu huỳnh ..và lượng rất nhỏ các chất vô cơ . 2.Khai thác: KHAI THÁC
2.KHAI THÁC: Giếng dầu Khi khoan trúng lớp dầu lỏng dầu sẽ tự phun do áp suất cao. Khi lượng dầu giảm người ta bơm hút dầu hoặc bơm nước . 3.Chế biến:
* Chưng cất phân đoạn . * Chế biến tiếp bằng pp crắcking , rifominh Chưng cất : Dầu mỏ được chưng cất ở áp suất thường .Quá trình này tách ra được những phân đoạn dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau. Chế biến hoá học:
Cracking : là quá trình bẻ gãy phân tử hidrocacbon mạch dài thành mạch ngắn hơn C8H18 ----> C4H10 C4H8 Rifominh : là quá trình dùng xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc của phân tử hidrocacbon từ mạch không nhánh thành phân nhánh , từ không thơm thành thơm KHÍ THIÊN NHIÊN
1.Thành phần:
Có nhiều trong mỏ khí. Thành phần chủ yếu là khí mêtan. Khí mỏ dầu : (khí đồng hành vì thoát cùng khí mỏ dầu) .Thành phần gần giống khí thiên nhiên nhưng hàm lượng mêtan thấp hơn. THAN MỎ
Than mỏ:
Là phần còn lại của cây cỏ cổ đại đã bị biến hoá .Gồm : than gầy , than mỡ , than nâu. *Khí lò cốc là hổn hợp các chất dễ cháy . * Nhựa than đá là chất lỏng chứa nhiều hidrocacbon thơm và phenol.Từ nhựa than đá người ta tách :nhiều chất như benzen , toluen... CHUYỂN HOÁ HIDROCACBON
Chuyển hoá:
Trang bìa:
DẦU MỎ
Cấu tạo Túi dầu:
Lớp khí Lớp dầu Lớp nước và cặn Dầu mỏ nằm trong các túi dầu trong lòng đất . Túi dầu gồm 3 lớp : 1. Thành phần: 1.THÀNH PHẦN DẦU MỎ
1.THÀNH PHẦN : Lỏng , sánh , màu nâu đen có mùi đặc trưng , nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Gồm có : * Nhóm ankan từ C1 đến C50 * Nhóm cicloankan. * Nhóm hidrocacbon thơm. Ngoài ra còn có 1 lượng nhỏ các hợp chất hữu cơ chứa nitơ , lưu huỳnh ..và lượng rất nhỏ các chất vô cơ . 2.Khai thác: KHAI THÁC
2.KHAI THÁC: Giếng dầu Khi khoan trúng lớp dầu lỏng dầu sẽ tự phun do áp suất cao. Khi lượng dầu giảm người ta bơm hút dầu hoặc bơm nước . 3.Chế biến:
* Chưng cất phân đoạn . * Chế biến tiếp bằng pp crắcking , rifominh Chưng cất : Dầu mỏ được chưng cất ở áp suất thường .Quá trình này tách ra được những phân đoạn dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau. Chế biến hoá học:
Cracking : là quá trình bẻ gãy phân tử hidrocacbon mạch dài thành mạch ngắn hơn C8H18 ----> C4H10 C4H8 Rifominh : là quá trình dùng xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc của phân tử hidrocacbon từ mạch không nhánh thành phân nhánh , từ không thơm thành thơm KHÍ THIÊN NHIÊN
1.Thành phần:
Có nhiều trong mỏ khí. Thành phần chủ yếu là khí mêtan. Khí mỏ dầu : (khí đồng hành vì thoát cùng khí mỏ dầu) .Thành phần gần giống khí thiên nhiên nhưng hàm lượng mêtan thấp hơn. THAN MỎ
Than mỏ:
Là phần còn lại của cây cỏ cổ đại đã bị biến hoá .Gồm : than gầy , than mỡ , than nâu. *Khí lò cốc là hổn hợp các chất dễ cháy . * Nhựa than đá là chất lỏng chứa nhiều hidrocacbon thơm và phenol.Từ nhựa than đá người ta tách :nhiều chất như benzen , toluen... CHUYỂN HOÁ HIDROCACBON
Chuyển hoá:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Minh Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)