Bài 37. Một số loại vắc xin và thuốc thường dùng đề phòng và chữa bệnh cho vật nuôi

Chia sẻ bởi Phước Việt Nam | Ngày 11/05/2019 | 85

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Một số loại vắc xin và thuốc thường dùng đề phòng và chữa bệnh cho vật nuôi thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Bài: 37


MỘT SỐ LOẠI VAC XIN VÀ THUỐC THƯỜNG DÙNG ĐỂ PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH CHO VẬT NUÔI

a) khái niệm
I. Vac Xin
!vi sinh vật gây bệnh
Số lượng ít, đã bị hoạt hoá và hoạt động gây bệnh cho vật nuôi yếu hoặc vsv chết
Thuần khiết không nhiễm các vsv, vi khuẩn lạ khác

- Vac xin là những chế phẩm được chế tạo từ các vi sinh vật gây bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút) để đưa vào cơ thể vật nuôi nhằm kích thích cho cơ thể tạo ra khả năng chống lại mầm bệnh. Khả năng này được gọi là miễn dịch
Có nên tiêm Vacxin cho vật nuôi đang mắc bệnh không???
Tiêm Vacxin vào vật nuôi đang mắc bệnh để vật nuôi miễn dịch một bệnh khác thì có hiệu quả không???
I. Vac Xin
b) Đặc điểm của các loại vacxin thường dùng
?2 sản xuất theo công nghệ gen
?1 sản xuất theo phương pháp truyền thống
Truyền thống

Vi sinh v?t du?c nuơi c?y trong mơi tru?ng thích h?p d? d?t du?c m?t s? lu?ng l?n sinh kh?i ho?c s?n ph?m c?a ch�ng. C�c ch?ng vi sinh v?t tru?c khi nuơi c?y c?n ph?i du?c ki?m tra v? d? tinh khi?t, khơng du?c l?n vi sinh v?t l?. Qu� trình nuơi c?y du?c th?c hi?n trong c�c n?i nuơi c?y d?c bi?t, cĩ c�c thi?t b? ki?m sốt d?n qu� trình tang tru?ng c?a vi sinh v?t.
(Nang xu?t th?p chi phí cao th?i gian d�i)
Tái tổ hợp gen

Theo cơng ngh? gen thì d? s?n suất Vacxin ngu?i ta s? t�i t? h?p l?i nh?ng gen tìm du?c t? do?n gen cĩ tính kh�ng nguy�n cao trong t? b�o vi rut g�y b?nh. D�ng enzim sinh h?c c?t do?n gen n�y nh�n nĩ l�n b?ng cơng ngh? t�i t? h?p. R?i sau dĩ chi?c t�ch s? d?ng ch�ng d? ch? t?o Vacxin
(gi� th�nh h?, c?n k? thu?t trình d? cao, nang xu?t cao)
bảng 37:
một số đặc điểm của Vacxin
vô hoạt &� nhược độc
Vô hoạt:
!. Tiêm cho vật nuôi trước khi có mùa dịch bệnh.
!. Phòng chống dịnh bệnh ngắn hạng trước khi vào mùa dịch (các bệnh thông thường: tiêu chảy, cảm lạnh ngộ độc thức ăn)
!. Dễ bảo quản
!. An toàn cao vsv đã chết nhưng miễn dịch yếu

Nhược độc:
!. Có thể tiêm cho vật nuôi vào bất cừ lúc nào, hoặc trước khi mùa dịch bệnh
!. phòng chống lâu dài (bệnh quan trọng: tụ huyết trùng, cúm gia cầm, tai xanh.)
!. Cần bảo quản lạnh
!. Không an toàn vì vsv còn sống


II
kháng sinh là những loại thuốc dùng để đưa vào cơ thể nhằm tiêu diệt vi khuẩn, nguyên sinh động vật, nấm độc gây bệnh cho cơ thể
II
Thuốc kháng sinh
A) Khái niệm
có nên dùng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh do virut gây ra không???



Mỗi loại kháng sinh có tác dụng với một số loại mầm bệnh

Kháng sinh tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh đồng thời cũng phá hoại cân bằng của tập đoàn vsv trong đường tiêu hoá tạo điều kiện phát sinh các bệnh khác

Sử dụng kháng sinh ko đủ liều lượng sẽ làm vi khuẩn biến đổi trở nên kháng thuốc

dùng lâu dài thuốc kháng sinh thuốc tồn đọng trong các sản phẩm cho ra từ vật nuôi, gây ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng sản phẩm đó
II
Thuốc kháng sinh
B) Một số đặc điểm của thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng
Hạn chế hiện tượng kháng thuốc và các tác hại khác thực hiện đúng các quy định: dùng đúng chỉ dẫn
Chuẩn đoán đúng bệnh trước khi dùng kháng sinh
Không dùng thường xuyên kháng sinh khi không cần thiết hoạc dùng cho mục đích khác
Penixilin: bệnh nhiệt thán, lợn đóng dấu, uốn ván, viêm phổi, vết thương có mủ
Streptomyxin: bệnh viêm phế quản, viêm phổi, lao, nhiễm trùng đường ruột, nhiễm khuẩn đường ruột
Tiêm để phòng bệnh tạo miễn dịch
vi khuẩn, virut gây ra
do vi khuẩn các nấm độc động vật nguyên sinh (không do virut gây ra)
Tiêm khi vật nuôi đang bệnh giúp tiêu diệt vi sinh đang gây bệnh, do vi khuẩn các nấm độc động vật nguyên sinh
So sánh những đặc điểm khác nhau của Vacxin và thuốc kháng sinh
Đối tượng sinh vật nguyên sinh gây ra bệnh
Nguyên lý làm việc
Vacxin
thuốc kháng sinh
Cảm ơn các thấy cô và các bạn đã theo dõi
Xin chào và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phước Việt Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)