Bài 37. Mác và Ang-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Chia sẻ bởi Hoàng Tấn Thành | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Mác và Ang-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Sinh ra trong một gia đình luật sư gốc do thái có tư tưởng tự do tiến bộ. Năm 23 tuổi ông đỗ tiến sĩ với luận án xuất sắc về đề tài chiết học cổ đại hi lạp. Sau đó ông tham gia hoạt động cách mạng .trong những bài viết của mình, ông nhận định: Giai cấp vô sản được giác ngộ lí luận cách mạng là giai cấp sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi áp bức bóc lột.
Ph. Ăng-ghen sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 tại Barmen, tỉnh Ranh, Vương quốc Phổ trong một gia đình chủ xưởng dệt. Từ nhỏ Ph. Ăng- ghen đã bộc lộ tính cách độc lập . Ông tham gia hoạt động cách mạng và gặp Mác tại Pa ri.
Các Mác và Gienny
Các Mác và Ang ghen
2. Tổ chức đồng minh những người cộng sản và tuyên ngôn của đảng cộng sản
C.mác và ăng-ghen đã liên hệ với tổ chức Đồng minh những người chính nghĩa
Tháng 6-1847, tại đại hội Đồng minh những người chính nghĩa họp ở Luân đôn, theo đề nghị của ăng-ghen tổ chức được đổi tên thành “Đồng minh những người cộng sản” với mục đích”...lật đổ giai cấp tư sản, thiết lập sự thống trị của vô sản, thủ tiêu xã hội tư sản cũ”.
Đại hội lần thư hai của đông minh đã được thông qua.
Tháng 2-1848, cương lĩnh của đồng minh được công nhận dưới hình thức bản tuyên ngôn-tuyên ngôn của đảng cộng sản

Nội dung chủ yếu của tuyên ngôn
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là tác phẩm kinh điển chủ yếu của chủ nghĩa xã hội khoa học. Những nguyên lý C .Mác và Ph.Ăng ghen trình bày trong tác phẩm là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Trải qua mọi thử thách, hơn một thế kỷ qua, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, nhiều vấn đề mới đặt ra đòi hỏi giải quyết nhưng chủ nghĩa Mác không hề lỗi thời. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã đặt nền tảng tư tưởng cho những vấn đề về Đảng và xây dựng Đảng. Những tư tưởng đó có ý nghĩa thiết thực trong công tác xây dựng Đảng của Đảng ta.

Như vậy văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, đánh dấu bước kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học vói phong trào công nhân. Từ đây giai cấp công nhân đã có lý luận cách mạng soi đường để thực hiện mục tiêu cuối cùng của mình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Tấn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)