Bài 37. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt

Chia sẻ bởi Phạm Văn Thái | Ngày 09/05/2019 | 152

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

HOÁ VÔ CƠ
SẮT VÀ HỢP CHẤT
Fe
Hoá vô cơ - Sắt
I, Vị trí, cấu tạo, tính chất của sắt
1, Vị trí, cấu tạo
- Kí hiệu: Fe
- Vị trí: chu kì IV , phân nhóm VIII B
- Cấu hình electron
1s22s22p6 3s2 3p63d64s2
Tính chất vật lý

- Là kim loại có màu trắng xám, có tính dẻo, dễ dát mỏng
- Có từ tính
- Khối lượng riêng là 7,87g/m3
- Nhiệt độ sôi là 2870oC
- Nhiệt đọ nóng chảy là 1359oC
Tính chất hoá học
Tác dụng với phi kim
- phản ứng với oxi
Ở nhiệt độ thường
Fe – 2e  Fe2+
O2 + 4e + 2H2O  4OH –
Fe2+ + 2OH –  Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
2Fe(OH)3 Fe2O3 +3H2O

Ở nhiệt độ cao
3Fe + 2O2  Fe3O4 + 270,8 Kcal
-phản ứng với halogen
-phản ứng với lưu huỳnh
-phản ứng với cacbon






Hoá vô cơ - Fe
Tác dụng với nước
3Fe + 4H2O  Fe3O4 + 4H2O
Fe + H2O  FeO + H2O
Tác dụng vớidung dịch axit
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Tác dụng với muối của kim loại yếu hơn
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Điều chế Fe
1, Điện phân dung dịch muối sắt
2FeSO4 + 2H2O 2Fe + O2 + 2H2SO4
2, Tác dụng với kim loại mạnh
Mg + FeSO4  MgSO4 + Fe
3, Sắt oxit tác dụng với chất khử
FeO + H2  Fe + H2O
Hợp chất của sắt - oxit
1, Sắt (II) oxit : FeO
- Tính chất vật lý: chất rắn màu đen, không tan trong nước
- Tính chất hóa học
+ Tác dụng với axit không có tính oxi hóa như HCl, H2SO4 loãng
+ Tác dụng với chất khử
+ Tác dụng với chất oxi hóa


Hợp chất của sắt - Oxit
2, Sắt từ oxit Fe3O4
- Tính chất vật lý : Chất rắn mầu đen, không tan trong nước, có tính nhiễm từ
- Tính chất hóa học
+ Tác dụng với dung dịch axit
+ Tác dụng với chất khử
+ Tác dụng với chất oxi hóa
Hợp chất của sắt - oxit
3, Sắt (III) oxit
- tính chất vật lý: Chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước
- Tính chất hóa học
+ Tác dụng với dung dịch axit
+ Tác dụng với chất khử
Hợp chất của sắt – Hidroxit
1, Sắt (II) hidroxit Fe(OH)2
- Tính chất vật lý: chất rắn màu trắng xanh, không tan trong nước
- Tính chất hóa học
+ Tan trong axit tạo thành muối sắt II
Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O
+ Hóa nâu trong không khí
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
- Điều chế
Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2


Hợp chất của sắt – Hidroxit
2, Sắt (III) hidroxit
- Tính chất vật lý: Chất rắn mầu nâu đỏ, không tan trong nước
- Tính chất hóa học
+ Tan trong axit tạo thành muối sắt II
Fe(OH)3 +3HCl  FeCl3 + 3H2O
+Khi nung nóng ở nhiệt độ cao
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
- Điều chế
Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
Hợp chất của sắt – Muối
1, Muối sắt (II)
Không bền, khi tác dụng với chất oxi hóa tạo thành muối sắt (III)
2, Muối sắt (III)
Có tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử
Tóm lại: Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt(II) là tính khử, của hợp chất sắt(III) là tính oxi hóa
HOANG VAN THU HIGH SHOOL
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)