Bài 37. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyết | Ngày 09/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Hải Đông
Tiết 67: Luyện tập
SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT

Giáo viên: Nguyễn Văn Quyết
A - Sắt
M0 nhường e
Phi kim
Oxi → oxit
Pk khác → muối
H+
H2O
HCl, H2SO4 loãng
N+5, S+6 (HNO3, H2SO4 ở đk thích hợp)
Cation kim loại
Muối
Oxit kim loại
Tính chất hoá học chung của kim loại
Tính chất hoá học của sắt
Fe0 nhường e
Phi kim
H+
N+5, S+6(HNO3, H2SO4 ở đk thích hợp) → Fe+3
Cation kim loại trong muối → Fe+2
Cl2 → Fe+3
O2 → Fe+2, Fe+3
S → Fe+2
H2O → FeO, Fe3O4
HCl, H2SO4loãng → Fe+2
CÂU HỎI
Nhóm 1
Tác nhân oxi hoá có ảnh hưởng
như thế nào tới số oxi hoá của sắt
trong hợp chất tạo thành?
Nhóm 2
Sản phẩm của sắt khi tác dụng
với H2O ở đk thích hợp
có gì khác so với
sản phẩm của natri, canxi, nhôm?
Nhóm 3
Hiệu thế điện cực chuẩn
của hai cặp Oxi hoá/ khử
có ảnh hưởng
như thế nào tới khả năng
phản ứng giữa chúng?
Lấy VD cho 3 cặp:
Fe2+/Fe0 ,Fe3+/Fe2+, Ag+/ Ag0
Kết luận
Chất oxi hoá mạnh ( Cl2, O2, HNO3, H2SO4 ở đk thích hợp) có thể đưa Fe0 lên Fe+3. Chất oxi hoá trung bình (H+, S) thường đưa Fe0 lên Fe+2.
- Sản phẩm phản ứng giữa Fe với H2O là oxit và phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Hiệu thế cực chuẩn của hai cặp oxi hoá / khử càng lớn, phản ứng giữa chúng càng dễ xảy ra.
B- Hợp chất của sắt
oxit
hiđroxit
muối
Fe2O3
FeO
Fe(II)
Fe(III)
Fe3O4
Fe(OH)2
Fe(OH)3
Phương pháp dự đoán tính chất của một hợp chất
Công
thức
Số oxi hoá
của các
nguyên tố
Tính oxi hoá
Tính khử
Thành
phần
loại
chất
khả năng
phản ứng
Tính
chất
Bài tập áp dụng
Bài 1. Cho các cặp oxi hoá khử theo thứ tự tăng dần thế cực chuẩn: Mg2+/ Mg0; Fe2+/Fe0; Cu2+/Cu0; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag0. Sắt và hợp chất của sắt có thể tham gia những phản ứng nào? Viết phương trình hoá học của các phản ứng đó.
Bài 2. Hãy tính số mol HNO3 tối thiểu có thể hoà tan hết 8,4 gam sắt, giả sử phản ứng chỉ thoát ra khí NO duy nhất.
Bài 3. FeO có thể phản ứng với những chất nào trong các chất sau: Mg, Cu, HCl, HNO3 loãng, NaOH. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng đó và xác định vai trò của FeO trong từng phản ứng.
Cảm ơn tất co các em
đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)