Bài 37. Dung dịch
Chia sẻ bởi Hồ Văn Hùng |
Ngày 11/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Dung dịch thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Bài dạy: DUNG DỊCH
Lớp: 5/3
Người thực hiện: HỒ HÙNG
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Khoa học
Kiểm bài cũ:
Hỗn hợp
Khoa học
Bài dạy:
Dung dịch
Học sinh thực hành nhóm.
Khoa học
Khoa học
Khoa học
Khoa học
Bài dạy:
Dung dịch
2. Đường: màu trắng, có vị ngọt
1. Nước để nguội: trong suốt, không màu, không mùi, không vị
- Nước muối, dung dịch có vị mặn.
1. Nước sôi để nguội trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
- Nước đường, dung dịch có vị ngọt.
2. Muối màu trắng có vị mặn.
- Vậy dung dịch là gì?
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch.
Thực hành thí nghiệm
- Người ta có thể dùng phương pháp nào để tách các ra khỏi dung dịch?
+ Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
Hoạt động 3: Trò chơi " Đố bạn"
Hoạt động: kết thúc
Trò chơi số bí ẩn
1
2
3
4
5
Dung dịch là gì?
Dung dịch là gì?
Dung dịch là gì?
Dung dịch là gì?
- Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan trong chất lỏng đó.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Bạn đã may mắn được trúng thưởng.
- 1 cây bút bi.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa hỗn hợp và dung dịch?
+ Sự giống nhau: hỗn hợp và dung dịch do hai hay nhiều chất tạo thành.
+ Sự khác nhau:
Trong hỗn hợp các chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Dung dịch có tính chất của chất được hòa tan.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Bạn đã may mắn được trúng thưởng.
- 1 quyển tập.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Người ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào.
- Người ta thường dùng phương pháp chưng cất để tách các chất trong dung dịch.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Dặn dò:
- Các em về học lại bài và làm vở bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị trước bài Luyện tập chung.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC SINH LUÔN CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô.
Bài dạy: DUNG DỊCH
Lớp: 5/3
Người thực hiện: HỒ HÙNG
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Khoa học
Kiểm bài cũ:
Hỗn hợp
Khoa học
Bài dạy:
Dung dịch
Học sinh thực hành nhóm.
Khoa học
Khoa học
Khoa học
Khoa học
Bài dạy:
Dung dịch
2. Đường: màu trắng, có vị ngọt
1. Nước để nguội: trong suốt, không màu, không mùi, không vị
- Nước muối, dung dịch có vị mặn.
1. Nước sôi để nguội trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
- Nước đường, dung dịch có vị ngọt.
2. Muối màu trắng có vị mặn.
- Vậy dung dịch là gì?
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch.
Thực hành thí nghiệm
- Người ta có thể dùng phương pháp nào để tách các ra khỏi dung dịch?
+ Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
Hoạt động 3: Trò chơi " Đố bạn"
Hoạt động: kết thúc
Trò chơi số bí ẩn
1
2
3
4
5
Dung dịch là gì?
Dung dịch là gì?
Dung dịch là gì?
Dung dịch là gì?
- Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan trong chất lỏng đó.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Bạn đã may mắn được trúng thưởng.
- 1 cây bút bi.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa hỗn hợp và dung dịch?
+ Sự giống nhau: hỗn hợp và dung dịch do hai hay nhiều chất tạo thành.
+ Sự khác nhau:
Trong hỗn hợp các chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Dung dịch có tính chất của chất được hòa tan.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Bạn đã may mắn được trúng thưởng.
- 1 quyển tập.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Người ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào.
- Người ta thường dùng phương pháp chưng cất để tách các chất trong dung dịch.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Dặn dò:
- Các em về học lại bài và làm vở bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị trước bài Luyện tập chung.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC SINH LUÔN CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Văn Hùng
Dung lượng: 22,27MB|
Lượt tài: 0
Loại file: 7z
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)