Bài 37. Dung dịch
Chia sẻ bởi phùng hương giang |
Ngày 11/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Dung dịch thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
Kiểm tra bài cũ
Hỗn hợp là gì ?
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp.
Theo em, không khí là một chất hay một hỗn hợp ? Vì sao ?
- Không khí là một hỗn hợp. Vì trong không khí có chứa ô-xy, ni-tơ, các-bon ...
- Dùng phương pháp nào để tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng?
- Dùng phương pháp làm lắng.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Thực hành "tạo ra một dung dịch"
Bước 1 : Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.
Bước 2 : Rót nước vào li, dùng thìa nhỏ lấy đường (hoặc muối) cho vào cốc nước rồi khuấy đều. Quan sát dung dịch đường (hoặc muối) vừa được pha, nêu nhận xét.
Bước 3 : Từng thành viên trong nhóm nếm, nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
1 Đường : thể rắn, dạng hạt, vị ngọt.
2 Nước lọc: thể lỏng, không mùi, không vị.
3 Muối: Thể rắn, dạng hạt vị mặn.
- Dung dịch nước đường
- Dung dịch nước đường có vị ngọt.
- Dung dịch nước muối.
- Dung dịch nước muối có vị mặn.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Câu 1. Để tạo ra một dung dịch cần có những điều kiện gì ?
- Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên. Trong đó có một chất ở thể lỏng, một chất rắn có thể hòa tan trong chất lỏng đó.
Câu 2. Dung dịch là gì ?
- Dung dịch là một hỗn hợp chất lỏng với chất bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch.
Câu 3. Kể tên một số dung dịch mà em biết.
- Một số dung dịch : nước mắm chanh, cà phê đá, nước xà phòng.......
Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Thực hành "tách các chất trong dung dịch."
- Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra.
- Theo bạn, những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không?
- Hãy nếm thử để kiểm tra và cho biết tại sao lại như vậy.
- Những giọt nước trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước bốc lên, gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối vẫn còn lại trong cốc.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Vậy làm thế nào để tách các chất trong dung dịch ?
Ví dụ : Đun nóng dung dịch muối, nước sẽ bốc hơi. Hơi nước được dẫn qua ống làm lạnh. Gặp lạnh, hơi nước đọng lại thành nước. Còn muối thì ở lại nồi đun.
Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Trò chơi "Đố bạn"
- Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta dùng phương pháp nào ?
- Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Trò chơi "Đố bạn"
- Để sản xuất muối từ nước biển người ta làm cách nào ?
- Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào ruộng, dưới ánh nắng mặt trời nước sẽ bốc hơi, còn lại muối.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
A Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều.
B Là hỗn hợp của chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau.
C Cả hai trường hợp trên
Thế nào là dung dịch?
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?
D Phơi nắng
C Chưng cất
B Lắng
A Lọc
Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?
A Nước đường.
C Nước bột sắn (pha sống).
B Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Khoa học
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
Kiểm tra bài cũ
Hỗn hợp là gì ?
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp.
Theo em, không khí là một chất hay một hỗn hợp ? Vì sao ?
- Không khí là một hỗn hợp. Vì trong không khí có chứa ô-xy, ni-tơ, các-bon ...
- Dùng phương pháp nào để tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng?
- Dùng phương pháp làm lắng.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Thực hành "tạo ra một dung dịch"
Bước 1 : Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.
Bước 2 : Rót nước vào li, dùng thìa nhỏ lấy đường (hoặc muối) cho vào cốc nước rồi khuấy đều. Quan sát dung dịch đường (hoặc muối) vừa được pha, nêu nhận xét.
Bước 3 : Từng thành viên trong nhóm nếm, nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
1 Đường : thể rắn, dạng hạt, vị ngọt.
2 Nước lọc: thể lỏng, không mùi, không vị.
3 Muối: Thể rắn, dạng hạt vị mặn.
- Dung dịch nước đường
- Dung dịch nước đường có vị ngọt.
- Dung dịch nước muối.
- Dung dịch nước muối có vị mặn.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Câu 1. Để tạo ra một dung dịch cần có những điều kiện gì ?
- Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên. Trong đó có một chất ở thể lỏng, một chất rắn có thể hòa tan trong chất lỏng đó.
Câu 2. Dung dịch là gì ?
- Dung dịch là một hỗn hợp chất lỏng với chất bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch.
Câu 3. Kể tên một số dung dịch mà em biết.
- Một số dung dịch : nước mắm chanh, cà phê đá, nước xà phòng.......
Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Thực hành "tách các chất trong dung dịch."
- Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra.
- Theo bạn, những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không?
- Hãy nếm thử để kiểm tra và cho biết tại sao lại như vậy.
- Những giọt nước trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước bốc lên, gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối vẫn còn lại trong cốc.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Vậy làm thế nào để tách các chất trong dung dịch ?
Ví dụ : Đun nóng dung dịch muối, nước sẽ bốc hơi. Hơi nước được dẫn qua ống làm lạnh. Gặp lạnh, hơi nước đọng lại thành nước. Còn muối thì ở lại nồi đun.
Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Trò chơi "Đố bạn"
- Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta dùng phương pháp nào ?
- Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Trò chơi "Đố bạn"
- Để sản xuất muối từ nước biển người ta làm cách nào ?
- Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào ruộng, dưới ánh nắng mặt trời nước sẽ bốc hơi, còn lại muối.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
A Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều.
B Là hỗn hợp của chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau.
C Cả hai trường hợp trên
Thế nào là dung dịch?
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?
D Phơi nắng
C Chưng cất
B Lắng
A Lọc
Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?
A Nước đường.
C Nước bột sắn (pha sống).
B Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Khoa học
DUNG DỊCH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phùng hương giang
Dung lượng: 1,92MB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)