Bài 37. Địa lí các ngành giao thông vận tải
Chia sẻ bởi Vũ Hải Thiên Nga |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Địa lí các ngành giao thông vận tải thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 37
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Đường sắt
Đường ô tô
Đường ống
Đường sông, hồ
Đường biển
Đường hàng không
Và một số loại hình khác.
Có những loại hình giao thông vận tải
cơ bản nào mà em biết?
Hãy thảo luận trong bàn và nêu những ưu,
nhược điểm của các ngành GTVT?
Tổ 1: Tìm hiểu Đường sắt + Đường ô tô
Tổ 2: Tìm hiểu Đường ô tô + Đường ống
Tổ 3: Tìm hiểu Đường sông, hồ + Đường biển
Tổ 4: Tìm hiểu Đường biển + Đường hàng không.
Sau đó điền kết quả thảo luận vào bảng sau:
Ngành đường sắt
Ưu điểm: vận chuyển hàng hóa nặng trên những tuyến đường xa với tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ.
Nhược điểm: đường sắt chỉ hoạt động trên những tuyến đường cố định có đặt sẵn đường ray.
Tình hình phát triển
Tổng chiều dài đường sắt trên thế giới khoảng 1,2triệu km.
Tốc độ và sức vận chuyển không ngừng tăng lên nhờ các đầu máy chạy bằng dầu (Điêzen) và chạy bằng điện.
Phân bố
Hệ thống đường sắt phát triển chủ yếu ở những nước công nghiệp phát triển.
II. Đường ô tô
Ưu điểm:
- Cơ động, thích nghi cao với mọi loại địa hình
- Hiệu quả cao ở cự li ngắn và trung bình
- Phối hợp được với các phương tiện vận tải khác: đường sắt, đường thủy, đường hàng không…
Nhược điểm:
- Sử dụng nhiều nguyên, nhiên liệu
- Gây ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.
Tình hình phát triển
- Có khoảng 700 triệu ô tô.
- Phương tiện vận tải và hệ thống đường ngày càng phát triển.
Chế tạo nhiều loại phương tiện sử dụng ít nhiên liệu, sử dụng nhiên liệu sạch.
Nơi phân bố
Các nước Tây Âu, Hoa Kì, Nhật Bản...
III. Đường ống
Ưu điểm
- Vận chuyển được những chất lỏng, khí nhanh, an toàn, không bị hao hụt.
Ít tốn nhiên liệu.
Nhược điểm
Vận tải bằng đường ống chỉ vận chuyển được những vật chất ở thể lỏng và thể khí
Tình hình phát triển
Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp dầu khí, chiều dài đường ống không ngừng tăng lên.
Phân bố
Khu vực Trung Đông, Hoa Kì, LB Nga, Trung Quốc. Hoa Kì là nước có hệ thống đường ống dài và dày đặc nhất thế giới.
Ưu điểm
Giá rẻ, thích hợp chở hàng hóa nặng, cồng kềnh.
Nhược điểm
Để phát triển GTVT đường sông cần cải tạo sông ngòi, đào các kênh để nối liền các lưu vực vận tải với nhau.
Tình hình phát triển
Các loại phương tiện ngày càng đa dạng, tốc độ cũng được cải tiến.
Phân bố
Hoa Kì, LB Nga, Canada.
Ưu điểm:
- Giá rẻ
- Trọng tải rất lớn, hàng chục, hàng trăm nghìn tấn
Nhược điểm:
-Gây ô nhiễm môi trường biển và đại đương.
Tình hình phát triển:
- Khối lượng luân chuyển lớn nhất
- Các đội tàu buôn tăng lên nhanh chóng
- Các kênh biển được xây dựng → rút ngắn khoảng cách vận chuyển
Lịch sử ngành đường sắt:
Người đầu tiên chế tạo một đầu máy xe lửa chở hành khách là George Stephenson, một người thợ làm trong hầm mỏ tại Anh. Ông chế tạo một đầu tầu đầu tiên kéo được 90 tấn trên quãng đường 85 dặm, sau đó là đến chiếc nặng 4 tấn rưỡi và bánh xe có đường kính 1,42 mét. Chiếc thứ ba có tên là Rocket và được cho chạy vào năm 1830. Trong những lần thử ban đầu, chiếc Rocket chở được 36 hành khách và chạy với tốc độ 30 dặm một giờ.
Đường ray xe lửa đầu tiên cũng được George Stephenson xây dựng, dài 32 cây số.
George Stephenson
Sau thời kỳ động cơ hơi nước là động cơ diezen và động cơ điện, điện từ trường. Đầu máy được phổ thông hóa và xe lửa được nhiều người dùng tới.
Đầu máy xe lửa hiện đại:
Đầu máy dùng lực nâng từ trường ở Đức
TÌM HIỂU NGÀNH ĐƯỜNG SẮT
Xe lửa hiện nay ở Trung Quốc
Xe lửa hiện nay ở Việt Nam
Xe lửa ở những nước hiện đại
Tai nạn giao thông đường sắt:
TÌM HIỂU NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG Ô TÔ
Tai nạn giao thông đường ô tô
TÌM HIỂU VẬN TẢI ĐƯỜNG ỐNG
TÌM HIỂU VẬN TẢI ĐƯỜNG SÔNG, HỒ
Buôn bán trên chợ nổi
TÌM HIỂU GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN
Cảng Container, Seattle
Tàu phá băng
The end
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Đường sắt
Đường ô tô
Đường ống
Đường sông, hồ
Đường biển
Đường hàng không
Và một số loại hình khác.
Có những loại hình giao thông vận tải
cơ bản nào mà em biết?
Hãy thảo luận trong bàn và nêu những ưu,
nhược điểm của các ngành GTVT?
Tổ 1: Tìm hiểu Đường sắt + Đường ô tô
Tổ 2: Tìm hiểu Đường ô tô + Đường ống
Tổ 3: Tìm hiểu Đường sông, hồ + Đường biển
Tổ 4: Tìm hiểu Đường biển + Đường hàng không.
Sau đó điền kết quả thảo luận vào bảng sau:
Ngành đường sắt
Ưu điểm: vận chuyển hàng hóa nặng trên những tuyến đường xa với tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ.
Nhược điểm: đường sắt chỉ hoạt động trên những tuyến đường cố định có đặt sẵn đường ray.
Tình hình phát triển
Tổng chiều dài đường sắt trên thế giới khoảng 1,2triệu km.
Tốc độ và sức vận chuyển không ngừng tăng lên nhờ các đầu máy chạy bằng dầu (Điêzen) và chạy bằng điện.
Phân bố
Hệ thống đường sắt phát triển chủ yếu ở những nước công nghiệp phát triển.
II. Đường ô tô
Ưu điểm:
- Cơ động, thích nghi cao với mọi loại địa hình
- Hiệu quả cao ở cự li ngắn và trung bình
- Phối hợp được với các phương tiện vận tải khác: đường sắt, đường thủy, đường hàng không…
Nhược điểm:
- Sử dụng nhiều nguyên, nhiên liệu
- Gây ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.
Tình hình phát triển
- Có khoảng 700 triệu ô tô.
- Phương tiện vận tải và hệ thống đường ngày càng phát triển.
Chế tạo nhiều loại phương tiện sử dụng ít nhiên liệu, sử dụng nhiên liệu sạch.
Nơi phân bố
Các nước Tây Âu, Hoa Kì, Nhật Bản...
III. Đường ống
Ưu điểm
- Vận chuyển được những chất lỏng, khí nhanh, an toàn, không bị hao hụt.
Ít tốn nhiên liệu.
Nhược điểm
Vận tải bằng đường ống chỉ vận chuyển được những vật chất ở thể lỏng và thể khí
Tình hình phát triển
Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp dầu khí, chiều dài đường ống không ngừng tăng lên.
Phân bố
Khu vực Trung Đông, Hoa Kì, LB Nga, Trung Quốc. Hoa Kì là nước có hệ thống đường ống dài và dày đặc nhất thế giới.
Ưu điểm
Giá rẻ, thích hợp chở hàng hóa nặng, cồng kềnh.
Nhược điểm
Để phát triển GTVT đường sông cần cải tạo sông ngòi, đào các kênh để nối liền các lưu vực vận tải với nhau.
Tình hình phát triển
Các loại phương tiện ngày càng đa dạng, tốc độ cũng được cải tiến.
Phân bố
Hoa Kì, LB Nga, Canada.
Ưu điểm:
- Giá rẻ
- Trọng tải rất lớn, hàng chục, hàng trăm nghìn tấn
Nhược điểm:
-Gây ô nhiễm môi trường biển và đại đương.
Tình hình phát triển:
- Khối lượng luân chuyển lớn nhất
- Các đội tàu buôn tăng lên nhanh chóng
- Các kênh biển được xây dựng → rút ngắn khoảng cách vận chuyển
Lịch sử ngành đường sắt:
Người đầu tiên chế tạo một đầu máy xe lửa chở hành khách là George Stephenson, một người thợ làm trong hầm mỏ tại Anh. Ông chế tạo một đầu tầu đầu tiên kéo được 90 tấn trên quãng đường 85 dặm, sau đó là đến chiếc nặng 4 tấn rưỡi và bánh xe có đường kính 1,42 mét. Chiếc thứ ba có tên là Rocket và được cho chạy vào năm 1830. Trong những lần thử ban đầu, chiếc Rocket chở được 36 hành khách và chạy với tốc độ 30 dặm một giờ.
Đường ray xe lửa đầu tiên cũng được George Stephenson xây dựng, dài 32 cây số.
George Stephenson
Sau thời kỳ động cơ hơi nước là động cơ diezen và động cơ điện, điện từ trường. Đầu máy được phổ thông hóa và xe lửa được nhiều người dùng tới.
Đầu máy xe lửa hiện đại:
Đầu máy dùng lực nâng từ trường ở Đức
TÌM HIỂU NGÀNH ĐƯỜNG SẮT
Xe lửa hiện nay ở Trung Quốc
Xe lửa hiện nay ở Việt Nam
Xe lửa ở những nước hiện đại
Tai nạn giao thông đường sắt:
TÌM HIỂU NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG Ô TÔ
Tai nạn giao thông đường ô tô
TÌM HIỂU VẬN TẢI ĐƯỜNG ỐNG
TÌM HIỂU VẬN TẢI ĐƯỜNG SÔNG, HỒ
Buôn bán trên chợ nổi
TÌM HIỂU GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN
Cảng Container, Seattle
Tàu phá băng
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hải Thiên Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)