Bài 37. Địa lí các ngành giao thông vận tải
Chia sẻ bởi Cao Thị Vân |
Ngày 19/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Địa lí các ngành giao thông vận tải thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 37
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
CHỦ ĐỀ
V – ĐƯỜNG BIỂN
NHÓM 6
V – ĐƯỜNG BIỂN
Câu hỏi: Vận tải biển xuất hiện khi nào khi nào?
- Vận tải đường biển ra đời khá sớm. Vào thế kỷ thứ V TCN con người đã biết lợi dụng biển làm các tuyến đường giao thông để giao lưu các vùng-miền, các quốc gia với nhau trên thế giới. Ngày nay ngành vận tải đường biển chiếm phần quan trọng trong giao thông vận tải
Đây là một số hình ảnh về vận chuyển đường biển
V – ĐƯỜNG BIỂN
1. Ưu điểm
Đảm nhận phần lớn vận tải quốc tế
Khối lượng luân chuyển lớn trong các loại hình vận tải
Gía rẻ
2. Nhược điểm
Dễ gây ô nhiễm môi trường biển và đại dương
Chi phí xây dựng cảng lớn
Rủi ro về thiên tai rất cao
V – ĐƯỜNG BIỂN
1. Ưu điểm
Đảm nhận phần lớn vận tải quốc tế
Khối lượng luân chuyển lớn trong các loại hình vận tải
Gía rẻ
2. Nhược điểm
Dễ gây ô nhiễm môi trường biển và đại dương
Chi phí xây dựng cảng lớn
Rủi ro về thiên tai rất cao
3: Tình hình phát triển :
Đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hóa của tất cả các phương tiện vận chuyển trên thế giới
½ hàng hóa vận chuyển là dầu mỏ và các sản phẩm dầu thô
Các cảng biển ngày càng xây dựng hiện đại
Các kênh nối biển được xây dựng: Pa-na-ma, Xuy-ê,…
Các đội tàu buôn không ngừng tăng.
V – ĐƯỜNG BIỂN
4. Phân bố
Tập trung ở hai bờ Đại Tây Dương
Các cảng lớn như: Mac-xây,Niu-Iooc,... Trong các cảng lớn thì 2/3 nằm ở hai bờ Đại Tây Dương
Các nước có đội tàu buôn lớn: Hoa Kì, Nhật Bản, Li-bê-ri-a,...
5. Liên hệ Việt Nam
Với lợi thế về vị trí địa lý, vận tải biển là lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhất trong số lĩnh vực vận tải công nghiệp ở Việt Nam. Từ nhiều năm nay, lượng hàng hóa thông qua cảng biển và kim ngạch xuất nhập khẩu chủ yếu thông qua đường biển tăng trưởng đạt mức trên dưới 20% là điều khẳng định vai trò của vận tải biển đối với sự phát triển thương mại của đất nước.
Năm 2014, các lĩnh vực hoạt động hàng hải của Việt Nam đều tăng trưởng. Trong đó, điểm sáng là tăng trưởng sản lượng hàng thông qua các cảng biển và tăng số lượng tàu vận tải container tuyến nội địa.
Năm 2015, tổng sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam phấn đấu đạt 407 triệu tấn, tăng 10% so với năm 2014. Trong đó, hàng container dự kiến tăng 13% đạt 11,5 triệu TEUs. Các chỉ tiêu khác trong khai thác cảng biển phấn đấu tăng hơn so với năm 2014.
Điểm sáng của vận tải biển Việt Nam năm 2014 là số lượng tàu container vận tải nội địa đã tăng từ 19 lên trên 30 tàu, đảm nhận được gần như 100% lượng hàng vận tải biển tuyến nội địa.
Một tàu container của Việt Nam
Tuy vậy, vận tải biển nội địa vẫn đang đối mặt với khó khăn do lượng hàng thấp hơn năng lực vận tải của đội tàu, giá cước thấp và mất cân đối hàng hóa vận tải biển giữa hai chiều Bắc – Nam. Sản lượng hàng vận tải biển chiều từ Bắc vào Nam chỉ bằng 60% so với sản lượng hàng vận tải biển chiều từ Nam ra Bắc. Hiện nay, vận tải biển mới đạt gần 19% thị phần vận tải của các phương thức vận tải. Vận chuyển hành khách bằng đường biển gần như không đáng kể. Tỷ trọng này chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của vận tải biển.
Các cảng biển lớn ở nước ta: Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, thành phố Hồ Chí Minh,…
Cảng Hải Phòng
Cảng Đà Nẵng
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
CHỦ ĐỀ
V – ĐƯỜNG BIỂN
NHÓM 6
V – ĐƯỜNG BIỂN
Câu hỏi: Vận tải biển xuất hiện khi nào khi nào?
- Vận tải đường biển ra đời khá sớm. Vào thế kỷ thứ V TCN con người đã biết lợi dụng biển làm các tuyến đường giao thông để giao lưu các vùng-miền, các quốc gia với nhau trên thế giới. Ngày nay ngành vận tải đường biển chiếm phần quan trọng trong giao thông vận tải
Đây là một số hình ảnh về vận chuyển đường biển
V – ĐƯỜNG BIỂN
1. Ưu điểm
Đảm nhận phần lớn vận tải quốc tế
Khối lượng luân chuyển lớn trong các loại hình vận tải
Gía rẻ
2. Nhược điểm
Dễ gây ô nhiễm môi trường biển và đại dương
Chi phí xây dựng cảng lớn
Rủi ro về thiên tai rất cao
V – ĐƯỜNG BIỂN
1. Ưu điểm
Đảm nhận phần lớn vận tải quốc tế
Khối lượng luân chuyển lớn trong các loại hình vận tải
Gía rẻ
2. Nhược điểm
Dễ gây ô nhiễm môi trường biển và đại dương
Chi phí xây dựng cảng lớn
Rủi ro về thiên tai rất cao
3: Tình hình phát triển :
Đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hóa của tất cả các phương tiện vận chuyển trên thế giới
½ hàng hóa vận chuyển là dầu mỏ và các sản phẩm dầu thô
Các cảng biển ngày càng xây dựng hiện đại
Các kênh nối biển được xây dựng: Pa-na-ma, Xuy-ê,…
Các đội tàu buôn không ngừng tăng.
V – ĐƯỜNG BIỂN
4. Phân bố
Tập trung ở hai bờ Đại Tây Dương
Các cảng lớn như: Mac-xây,Niu-Iooc,... Trong các cảng lớn thì 2/3 nằm ở hai bờ Đại Tây Dương
Các nước có đội tàu buôn lớn: Hoa Kì, Nhật Bản, Li-bê-ri-a,...
5. Liên hệ Việt Nam
Với lợi thế về vị trí địa lý, vận tải biển là lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhất trong số lĩnh vực vận tải công nghiệp ở Việt Nam. Từ nhiều năm nay, lượng hàng hóa thông qua cảng biển và kim ngạch xuất nhập khẩu chủ yếu thông qua đường biển tăng trưởng đạt mức trên dưới 20% là điều khẳng định vai trò của vận tải biển đối với sự phát triển thương mại của đất nước.
Năm 2014, các lĩnh vực hoạt động hàng hải của Việt Nam đều tăng trưởng. Trong đó, điểm sáng là tăng trưởng sản lượng hàng thông qua các cảng biển và tăng số lượng tàu vận tải container tuyến nội địa.
Năm 2015, tổng sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam phấn đấu đạt 407 triệu tấn, tăng 10% so với năm 2014. Trong đó, hàng container dự kiến tăng 13% đạt 11,5 triệu TEUs. Các chỉ tiêu khác trong khai thác cảng biển phấn đấu tăng hơn so với năm 2014.
Điểm sáng của vận tải biển Việt Nam năm 2014 là số lượng tàu container vận tải nội địa đã tăng từ 19 lên trên 30 tàu, đảm nhận được gần như 100% lượng hàng vận tải biển tuyến nội địa.
Một tàu container của Việt Nam
Tuy vậy, vận tải biển nội địa vẫn đang đối mặt với khó khăn do lượng hàng thấp hơn năng lực vận tải của đội tàu, giá cước thấp và mất cân đối hàng hóa vận tải biển giữa hai chiều Bắc – Nam. Sản lượng hàng vận tải biển chiều từ Bắc vào Nam chỉ bằng 60% so với sản lượng hàng vận tải biển chiều từ Nam ra Bắc. Hiện nay, vận tải biển mới đạt gần 19% thị phần vận tải của các phương thức vận tải. Vận chuyển hành khách bằng đường biển gần như không đáng kể. Tỷ trọng này chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của vận tải biển.
Các cảng biển lớn ở nước ta: Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, thành phố Hồ Chí Minh,…
Cảng Hải Phòng
Cảng Đà Nẵng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)