Bài 37. Cơ cấu nền kinh tế

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hoà | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Cơ cấu nền kinh tế thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Tiết thứ: 42
Bài: 37
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I. Khái niệm cơ cấu nền kinh tế
1.Khái niệm:
- Là tổng thể các ngành, các lĩnh vực và bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.
2. Cơ cấu nền kinh tế:
Cơ cấu nền kinh tế:
Cơ cấu ngành
kinh tế:
Cơ cấu thành
phần kinh tế:
Cơ cấu lãnh thổ:
Nông,
Lâm,
Ngư
nghiệp
Công
nghiệp
-Xây
dựng
Dịch
vụ
Kinh
tế
trong
nước

vốn
đầu tư
nước
ngoài
Toàn
cầu

khu
vực
Quốc
gia
vùng
II. Các chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế:
1. Tổng sản phẩm trong nước: (GDP).
- Là tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng của nền kinh tế tạo ra trong nước ( kể cả của nước ngoài tạo ra trong nước).
Như vậy:
GDP
=
Tiêu dùng
cuối cùng
+
Tích luỹ
tài sản
+
Xuất khẩu
hàng hoá
và dịch vụ
-
Nhập khẩu
hàng hoá
và dịch vụ
2. Tổng thu nhập quốc gia (GNI) (hoặc tổng sản phẩm quốc gia (GNP))
- Là GDP với sự chênh lệch nguồn thu nhập từ nước ngoài và nguồn thu nhập phải chi trả cho nước ngoài.
Như vậy:
GNI
(GNP)
=
GDP
+
Nguồn thu
nhập từ
nước ngoài
-
Nguồn thu
nhập phải
Chi trả cho
nước ngoài
3. GNI và GDP bình quân đầu người:
- Để so sánh mức sống của người dân.
- GNI và GDP bình quân đầu người được tính bằng:
GNI và GDP/ tổng số dân.
Bảng GDP một số nước năm 2004
4. Cơ cấu ngành trong GDP:
- Đây củng là chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một nước.
+ Ở các nước phát triển thu nhập chủ yếu từ lĩnh vực dịch vụ.
+ Ở các nước phát triển thu nhập chủ yếu từ lĩnh vực dịch vụ.
Xu thế chung hiện nay là sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế từ lĩnh vực sản xuất vật chất sang lĩnh
vực phi sản xuất vật chất.
a. Cơ cấu ngành kinh tế:
- Là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền
kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định
giữa chúng.

- Bao gồm các ngành:
+ Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Ngư nghiệp.
+ Công nghiệp - Xây dựng
+ Dịch vụ
b. Cơ cấu thành phần kinh tế:
- Được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu
bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động
qua lại với nhau.

- Gồm hai thành phần:
+ Trong nước ( tập thể, tư nhân, cá thể...).
+ Có vốn đầu tư nước ngoài.
c. Cơ cấu lãnh thổ:
- Là sản phẩm của quá trình phân công lao động
theo lảnh thổ, được hình thành do sự phân bố
của các ngành theo không gian địa lý.

-Bao gồm:
+ Toàn cầu và khu vực.
+ Quốc gia.
+ Vùng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hoà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)